Trang chủ   >  Chuyên trang chào mừng 20 năm Chính phủ ban hành Nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐHQGHN đã có những bước phát triển vượt bậc
(Phát biểu chào mừng của Đại sứ, Trưởng phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam, Ngài Franz Jessen tại Lễ kỉ niệm 20 năm ĐHQGHN, 9/12/2013). (17/12/2013)
Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn (1930-1975)
Năm 2013, ĐHQGHN đã lựa chọn 4 công trình khoa học – công nghệ tiêu biểu. “Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn (1930-1975)” là một trong 4 công trình được giới thiệu của nhóm tác giả PGS.TS. Vũ Quang Hiển (chủ biên), PGS.TS. Phạm Hồng Tung, TS. Lê Văn Thịnh, TS. Trần Trọng Thơ, TS. Nguyễn Danh Tiên, TS. Lê Quỳnh Nga và TS. Trần Viết Nghĩa. Đây là công trình nghiên cứu được nhiều nhà khoa học đánh giá cao, nhiều độc giả đón nhận, có ý nghĩa quan trọng về khoa học và thực tiễn. Công trình được in thành sách Chuyên khảo do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành. (15/12/2013)
Căn cứ khoa học về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
 (13/12/2013)
Đại học Quốc gia Hà Nội: Đổi mới, tiên phong trong đào tạo chất lượng cao
Với 5.000 cử nhân, 3.000 thạc sỹ, 200 tiến sĩ đào tạo hàng năm, với 108 CTĐT đại học, 121 CTĐT thạc sỹ và 112 CTĐT tiến sỹ, việc thực hiện mục tiêu đào tạo chất lượng cao (CLC) hướng tới đạt chuẩn quốc tế là một thách thức đối với Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). (12/12/2013)
Giảm thiểu ô nhiễm thạch tín (Asen) trong nước ngầm tầng nông
Trong vòng hơn 10 năm bền bỉ nghiên cứu, các nhà khoa học Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển bền vững (CETASD), Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN phối hợp với các nhà khoa học quốc tế thuộc Trường ĐH Columbia – Hoa Kỳ đã thu được những kết quả có giá trị.  (12/12/2013)
Đại học Quốc gia Hà Nội: Kỳ vọng một tầm nhìn
Trong sự phát triển, giáo dục đại học (ÐH) Việt Nam những năm qua, Ðại học Quốc gia Hà Nội được đánh giá là đơn vị tiên phong gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển xứng tầm khu vực, tiến tới trình độ thế giới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước.  (09/12/2013)
Tặng Giải thưởng công trình khoa học tiêu biểu năm 2013
Ngày 28/11/2013 vừa qua, Giám đốc ĐHQGHN Phùng Xuân Nhạ đã ký ban hành Quyết định số 4321/QĐ – ĐHQGHN về việc tặng Giải thưởng công trình khoa học tiêu biểu năm 2013. (05/12/2013)
GS. Đinh Gia Khánh - Người thầy của những khởi đầu
Lỗ Tấn đã từng nói: “Trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học cũng vậy, có những lĩnh vực, khi người nghiên cứu khởi nghiệp, nó chưa từng (hoặc gần như chưa từng) được ai rẽ lối đi vào.  (29/10/2013)
CÓ 107 CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ Ở ĐHQGHN
ĐHQGHN có 107 chuyên ngành đào tạo bậc tiến sĩ, được tổ chức đào tạo tại 10 đơn vị thành viên và trực thuộc.  (25/10/2013)
CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN ĐẦU RA Ở ĐHQGHN
Thực hiện Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27 tháng 2 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng 4 năm 2010 tiếp tục đổi mới quản trị đại học về đào tạo dựa vào cách tiếp cận theo sản phẩm đầu ra, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tích cực tiến hành các hoạt động để thực hiện nội dung này.  (25/10/2013)
ĐHQGHN XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC
Thực hiện ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc – Trưởng ban chỉ đạo Tây Bắc, tại Hội nghị phối hợp nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển bền vững vùng Tây Bắc theo thông báo số 232/TB-VPCP ngày 14/08/2012 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ, ĐHQGHN triển khai đề án "Xây dựng và triển khai thí điểm các chương trình đào tạo ngắn hạn đáp ứng nhu cầu xã hội trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc".  (25/10/2013)
Kết quả nghiên cứu về cơ chế phát sinh ô nhiễm asen trong nước ngầm được công bố trên Tạp chí Nature
Tạp chí khoa học hàng đầu thế giới Nature vừa công bố kết quả nghiên cứu xuất sắc của các nhà khoa học ĐHQGHN (hợp tác với Trường ĐH Columbia - Hoa Kì) trong lĩnh vực nghiên cứu ô nhiễm asen trong nước ngầm.  (12/09/2013)
Sản phẩm khoa học giá trị sao không đem bán?
Đó là phát biểu của Tham tán Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tại buổi ra mắt sản phẩm phần mềm từ điển Việt – Nhật, Nhật – Việt (VNUDIC-J) do Trung tâm Hợp tác và Chuyển giao tri thức (CTK) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 17.7.  (19/07/2013)
GS Ngô Bảo Châu và GS Đàm Thanh Sơn được Quỹ Simons tài trợ dài hạn
Hai nhà khoa học Việt Nam tại Đại học Chicago là GS. Ngô Bảo Châu và GS. Đàm Thanh Sơn là hai trong số 13 nhà khoa học được nhận giải thưởng tài trợ Simons Investigators từ Quỹ Simons năm nay (2013).  (11/07/2013)
Sự vinh danh chính xác và công bằng
Giải thưởng Bảo Sơn năm 2012 đã trao cho 2 công trình khoa học xuất sắc thuộc hai lĩnh vực Phát triển bền vững và Y dược học, Bản tin ĐHQGHN đã có dịp trò chuyện về giải thưởng này với TS Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách - chủ trì công trình "Chuỗi báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam các năm 2009, 2010, 2011, 2012" - một trong hai công trình xuất sắc được nhận giải thưởng.  (08/04/2013)
Khoảng trống sau cơn bão
Năm 1974, tốt nghiệp Trường Phổ thông cấp III Ngô Quyền danh tiếng của thành phố Hải Phòng, anh thanh niên Nguyễn Hải Kế trở thành sinh viên Khoá 15 Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội).  (22/03/2013)
Người Thầy bình dị của tôi
Năm 1981, vì một số nguyên nhân, sinh viên khóa 26 Khoa Lịch sử chúng tôi nhập học muộn. Điều may mắn là, giờ đầu tiên, ngày đầu tiên của cuộc đời sinh viên, chúng tôi đã được nghe thầy Trần Quốc Vượng dạy về Khảo cổ học theo hướng tiếp cận liên ngành. Có thể nói, chính sức hấp dẫn đến kỳ lạ từ những bài giảng đầu tiên ấy của các Thầy, các nhà khoa học tâm huyết, tài danh của Khoa Lịch sử đã giữ chân nhiều anh chị em trong lớp chúng tôi ở lại với Khoa Lịch sử và quyết tâm đi theo các Thầy làm sử, dạy sử...  (22/03/2013)
Đích đến là sản phẩm ứng dụng
Mặc dù đã có nhiều bài báo và công bố quốc tế, nhưng với TS. Đỗ Thị Hương Giang, nhà khoa học trẻ đã có một số thành công trong lĩnh vực nghiên cứu và chế tạo cảm biến đo từ trường, những sản phẩm cụ thể giúp ích cho cuộc sống mới là cái đích cuối cùng mà chị hướng tới.  (13/03/2013)
Quan trọng vẫn là sản phẩm đào tạo…
Với đề tài cấp nhà nước “Chế tạo máy phát tín hiệu mã nhận biết chủ quyền quốc gia”, nhóm nghiên cứu của PGS.TS Bạch Gia Dương, Trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN), đã chế tạo thành công máy phát 3KW ở dải siêu cao tần đầu tiên ở Việt Nam. Nhưng quan trọng hơn cả, từ đề tài này, nhóm đang tạo lập nên một trường phái nghiên cứu mới.  (04/03/2013)
Khẩu trang diệt khuẩn bằng công nghệ Nano: Khắc tinh của các loại virut
Đây là phát minh sáng chế của các nhà khoa học Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN do PGS.TS Phạm Văn Nho làm chủ nhiệm đề tài. Thành công của đề tài giúp người Việt Nam được hưởng sản phẩm có công nghệ tốt nhất thế giới góp phần ngăn cản dịch bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp.  (01/03/2013)
Trang :  1  |  2  |