Tài nguyên số
Thư viện
Văn bản
E-mail
Liên hệ
Sơ đồ Website
English
Trang nhất
Tiêu điểm
Chính trị - Xã hội
Giáo dục
Khoa học - Phát triển
Quốc tế
Văn hóa
Sinh viên
Con người và Thành tựu
Phiên bản in - PDF
ĐHQGHN
Tin tức & sự kiện
Bản tin
Tạp chí Khoa học
Nhân vật & đối thoại
Điểm nóng
ĐHQGHN nói gì
Nhặt sạn
Vấn đề hôm nay
Phóng sự
Kinh tế
Đời sống
Pháp luật
Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không
Xuân Mậu Thân 1968
Bình luận
Tuyển sinh
Đại học
Sau đại học
ĐHQGHN & Xã hội
Hồ sơ
R&D ở ĐHQGHN
Môi trường
Sức khỏe
CNTT
Hồ sơ tư liệu
Quan sát & Sự kiện
Thế giới 360
Văn hóa 24 giờ
Văn học
Thể thao
Đọc sách
Góc hài hước
Mỹ thuật
Điện ảnh - Sân khấu
Âm nhạc
Thời trang
Điểm hẹn
Lăng kính sinh viên
Giảng đường - Cuộc sống
Blog' SV
Nhịp cầu bè bạn
Nhịp sống trẻ
Hướng tới kỉ niệm 20 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định về ĐHQGHN
Con người và Thành tựu
Tiêu điểm
01:27:51 Ngày 04/03/2021 GMT+7
Nơi tiếp sức cho các nhà khoa học trẻ
Quan điểm coi nhà khoa học trẻ là nguồn lực quan trọng cho sự bứt phá và nâng cao năng lực cạnh tranh được nhiềacu trường đại học hàng đầu thế giới như: Princeton, Oxford, Yale, MIT, Caltech… đặc biệt chú trọng. Những câu lạc bộ (CLB), vườn ươm sáng tạo ra đời tại các trường đại học này đã ươm tạo, ra hoa kết trái nhiều tài năng và công trình khoa học có giá trị cao được thế giới biết đến. Sự ra đời của CLB các nhà khoa học trẻ ĐHQGHN là một điển hình trong việc thu hút, nuôi dưỡng tài năng khoa học ở Việt Nam. (15/05/2013)
Lấy cái đức trung với nước hiếu với dân làm lẽ sống
Hơn nửa thế kỷ sống bên cạnh người cha đáng kính, ông Ngụy Hữu Tâm – người con cả của GS. Ngụy Như Kon Tum – những kỷ niệm và hình ảnh người cha mẫu mực luôn hiển hiện trong lòng. Người cha ấy luôn giữ mình ngay thẳng, trung thực, luôn lấy cái đức trung với nước, hiếu với dân làm lẽ sống. Trong giây phút xúc động, ông đã chia sẻ với bản tin ĐHQGHN. (26/04/2013)
GS. Ngụy Như Kontum và sự hình thành ngành Vật lý Việt Nam
Khi hai Trường mới được thành lập vào năm 1956 đội ngũ giảng viên của cả Trường đại học Tổng hợp Hà Nội lẫn Trường đại học Sư phạm Hà Nội đều còn nhỏ bé nên hai Trường thành lập chung một số Khoa, trong đó có Khoa Toán Lý gồm Bộ môn Toán và Bộ môn Vật lý. Là người đứng đầu ngành Vật lý nước ta, ngoài công việc lãnh đạo Trường đại học Tổng hợp Hà Nội trên cương vị Hiệu trưởng, thầy Ngụy Như Kontum đã dành nhiều công sức chăm lo việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ môn Vật lý ngay từ những ngày đầu tiên khi Trường vừa mới được thành lập. (26/04/2013)
Người thầy với mái tóc bạc trắng huyền thoại
Cách đây 40 năm, vị Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội hôm nay, là Giáo sư Vật lý học Ngụy Như Kontum. (25/04/2013)
Người thầy trung thực, giản dị và nhân hậu
Tôi sinh năm 1929, nguyên quán tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Sau khi tốt nghiệp trường Quốc học Vinh năm 1945, tốt nghiệp chuyên khoa Toán năm 1948 và lớp Toán học đại cương năm 1949, tôi dạy Trung học ở hai huyện Nam Đàn và Hưng Nguyên thuộc tỉnh Nghệ An trong hai năm. (17/04/2013)
Alo! Tôi là Ngụy Kontum
(17/04/2013)
Cảm hoài về một thần tượng khoa học
Mùa thu năm 1959, chúng tôi vừa hồi hộp, vừa ngỡ ngàng đặt bước lên từng bậc của ngôi trường đồ sộ ở 19 Lê Thánh Tông, nơi trước đây là Đại học Đông Dương, lúc đó là trường sở chính của Đại học Tổng hợp Hà Nội. (17/04/2013)
Người anh rể đặc biệt của tôi
Bây giờ xấp xỉ 90 tuổi, tôi mới có dịp ngồi nhớ lại những kỷ niệm xa xưa cách đây hơn nửa thế kỷ với giáo sư Ngụy như Kontum trong tình thầy trò, đồng thời là người anh rể của gia đình. Những năm 40 của thế kỉ trước, khi giáo sư viết những bài về nguyên tử trong các báo văn học đương thời, một vấn đề hết sức xa lạ với giới học sinh như chúng tôi, nào những danh từ như cyclotron,proton,neutron vv.. ít người hiểu biết về nguyên tử như bây giờ nên chúng tôi thường gọi giáo sư là "thầy cyclotron " (17/04/2013)
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng: “Chung lòng xây dựng ĐHQGHN trở thành đại học hàng đầu, vững mạnh về mọi mặt”
Sáng18/03/2013,Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến thăm, làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQGHN nhiệm kỳ mới cho PGS.TS Phùng Xuân Nhạ - Ủy Viên Dự khuyết Ban chấp hành T.Ư Đảng, Thành ủy viên Thành ủy Hà Nội. (17/04/2013)
Những người muôn năm cũ
Tôi lần đầu biết đến tên tuổi Giáo sư Ngụy Như Kontum vào năm 1944, khi đang học trường Quốc học Vinh. Số là tôi ở trọ gần nhà thầy Ngô Đức Thọ dạy Khoa học tự nhiên (Sciences naturelles), sau này là chuyên gia vô tuyến điện hàng đầu của quân đội ta, thỉnh thoảng sang chơi nhà thầy, có lúc còn được thầy giao trông nhà hộ khi thầy đi vắng. Thầy cho tôi mượn đọc Tạp chí Khoa học do ông Nguyễn Xiển (sau này cũng là thầy tôi ở bậc Đại học) chủ trì xuất bản để phổ biến kiến thức và “thí điểm” trình bầy kiến thức khoa học hiện đại bằng tiếng Việt, dựa trên cuốn Danh từ khoa học Pháp-Việt của Giáo sư Hoàng Xuân Hãn. Nhờ đó tôi biết và rất ngưỡng mộ tên tuổi một số trí thức Việt Nam giàu tâm huyết với sự nghiệp mở mang dân trí, trong đó có giáo sư Ngụy Như Kontum. Tuy vậy, đối với một học sinh trung học mới 13-14 tuổi như tôi lúc ấy thì các vị là những vì sao sáng nhưng xa vời vợi. (17/04/2013)
“Cảm ơn các cậu đã nhớ đến mình”
Tôi viết đôi dòng tri ân thầy Hiệu trưởng xưa vào dịp kỷ niệm thầy “Bách Tuế”. Thầy mà tôi nói tới ở đây là GS Ngụy như Kontum, hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Hà nội trong gần ba mươi năm:1956-1982, nhà khoa học khả kính, giàu tình cảm và bậc trưởng lão của làng đại học nước ta. (17/04/2013)
Hiệu trưởng đầu tiên và lâu nhất của Trường ĐHTH Hà Nội
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu năm 1954, là một trong 5 trường Đại học đầu tiên được thành lập tại miền Bắc – trường Đại học Tổng hợp Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu các lĩnh vực khoa học cơ bản. Cơ sở chính của Trường đặt tại 19 Lê Thánh Tông- toà nhà của Đại học Việt Nam ( Đại học Đông Dương) trước đây – một trong số ít các công trình kiến trúc độc đáo và đẹp do Pháp xây dựng còn giữ được tương đối nguyên vẹn cho tới nay. Thầy Hiệu trưởng đầu tiên và lâu nhất của Trường ĐHTH Hà Nôi được chính Bác Hồ chỉ định là cố Giáo sư – Nhà Giáo nhân dân Nguỵ Như Kon Tum. Lễ khai giảng khoá 1 của Trường được tổ chức ngày 15/10/1956 tại Đại Giảng đường – nay là Giảng đường Nguỵ Như Kon Tum. (17/04/2013)
Các bài đã đăng
“Cảm ơn các cậu đã nhớ đến mình” (17/04/2013)
Hiệu trưởng đầu tiên và lâu nhất của Trường ĐHTH Hà Nội (17/04/2013)
Người luôn biết rõ cái mình không biết (17/04/2013)
Vững bước vào thế giới khoa học (17/04/2013)
Kontum với giáo sư Ngụy Như Kontum (17/04/2013)
Cha trong ký ức con (17/04/2013)
Đâu phải vì danh lợi (17/04/2013)
Đá rồi cũng trổ hoa (17/04/2013)
Luôn làm tròn bổn phận người thầy (17/04/2013)
Mỗi tấc đất Tổ quốc là một thước đo phẩm giá (14/03/2013)
Bản tin số 301 (2016) | PDF
Tìm số báo
Bản tin số 301 (2016)
Bản tin số 300 (2016)
Bản tin số 292+293 (2015)
Ban tin số 300 (2016)
Bản tin số 298+299(2016)
Bản tin số 291 (2015)
Bản tin 290 (2015)
Bản tin số 266 (4/2013)
Bản tin số 265 (3/2013)
Bản tin số 264 (2/2013)
Bản tin ĐHQGHN số 262 + 263 (2013) Số đặc biệt Xuân Quý Tỵ
Bản tin số 261 (11/2012)
Bản tin số 260 (10/2012)
Bản tin số 259 (09/2012)
Bản tin số 258 (08/2012)
Bản tin số 257 (07/2012)
Bản tin số 256 (06/2012)
Bản tin số 255 (05/2012)
Bản tin số 254 (04/2012)
Bản tin số 253 (03/2012)
Bản tin số 252 (02/2012)
Bản tin số 250 (12/2011) và 251 (1/2012)
Bản tin số 249 (11/2011)
Bản tin số 248 (10/2011)
Bản tin số 247 (9/2011)
Bản tin số 246 (8/2011)
Bản tin số 245 (7/2011)
Bản tin số 244 (6/2011)
Bản tin số 243 (5/2011)
Bản tin số 242 (4/2011)
Bản tin số 241 (3/2011)
Bản tin số 240 (2/2011)
Bản tin số 239 (1/2011)
Bản tin số 238 (12/2010)
Bản tin số 237 (11/2010)
Bản tin số 236 (10/2010)
Bản tin số 235 (9/2010)
Bản tin số 234 (8/2010)
Bản tin số 233 (7/2010)
Bản tin số 232 (6/2010)
Bản tin số 231 (5/2010)
Bản tin số 230 (4/2010)
Bản tin số 229 (3/2010)
Bản tin số 228 (2/2010)
Bản tin số 227 (1/2010)
Bản tin số 226 (12/2009)
Bản tin số 225 (11/2009)
Bản tin số 224 (10/2009)
Bản tin số 223 (9/2009)
Bản tin số 222 (8/2009)
Bản tin số 221 (7/2009)
Bản tin số 220 (6/2009)
Bản tin số 219
Bản tin số 218
Bản tin số 217
Bản tin số 216
Bản tin số 215
Bản tin số 214
Bản tin số 213
Bản tin số 212
Bản tin số 211
Bản tin số 210
Bản tin số 209
Bản tin số 208
Bản tin số 207
Bản tin số 206
Bản tin số 205
Bản tin Số 204
Bản tin số 203 - Tết Mậu Tý 2008
Bản tin ĐHQGHN số 202
Bản tin ĐHQGHN - Số 201
Bản tin số 200
Bản tin số 199
Bản tin số 295 (2015)
TIN BÀI XEM NHIỀU NHẤT
Vài suy nghĩ về giáo dục và đào tạo phục vụ cho phát triển
Học vị tiến sĩ cũng lắm gian nan
Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển
Học sinh ngày càng chán học môn lịch sử
9 nguyên tắc “vàng” trong giảng dạy đại học
Cần đổi mới cơ bản công tác quản lý giáo dục
Sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân- nhân tố quan trọng làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”
Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững
Có chí thì nên
Tết cổ truyền của một số quốc gia Đông Nam Á
TRÊN WEBSITE KHÁC