Khoa học và Công nghệ
Trang chủ   >  Tin tức  >   Khoa học và Công nghệ  >  
Danh mục các đề tài khoa học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các đề tài KHCN cấp Nhà nước

TT

Mã số, tên

Chủ trì

1

KC.02.12

Nghiên cứu chế tạo vật liệu cảm biến

PGS.TSKH.

Nguyễn An

2

KC.02.13

Vật liệu từ tính mới dạng khối, dạng màng mỏng và nano tinh thể

GS.TSKH.

Nguyễn Châu

3

KC.04.14

Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein tái tổ hợp, protein bất hoạt ribosom có giá trị sử dụng trong y dợc và nông nghiệp

 

GS.TSKH.

Phạm Thị Trân Châu

4

KC.08.06

Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

 

GS.TS.

Lê Văn Khoa

5

KC.08.07

Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã hội - môi trờng vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng Trị

 

GS.TSKH.

Trương Quang Học

6

KC.09.04

Xây dựng mô hình dự báo các trờng khí tợng thuỷ văn vùng biển Đông

PGS.TS.

Trần Tân Tiến

7

KC.09.12

Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc vùng biển Việt Nam

 

GS.TS. Lê Đức Tố

8

KC.01.14

Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ đa phơng tiện

TSKH.

Nguyễn Cát Hồ

9

KC.04.24

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào gốc vật nuôi, phục vụ phát triển CNSH trong chăn nuôi và thú y.

PGS.TS.

 Nguyễn Mộng Hùng

10

KC.02.17

Nghiên cứu qui trình công nghệ tổng hợp và ứng dụng azometin làm chất ức chế ăn mòn kim loại

GS.TSKH.

Đặng Nh Tại

Chơng trình 33

1

Đánh giá ảnh hởng của chất độc hoá học tới đa dạng sinh học, nghiên cứu mô hình hệ sinh thái bị suy thoái do chất độc hoá học tại vùng Mã Đà (Đồng Nai, Bình Phớc và Bình Dơng)

PGS.TS.

Nguyễn Xuân Quýnh

 

Đánh giá kết quả

Các đề tài cấp nhà nớc đã đợc triển khai đúng tiến độ, nhìn chung đã hoàn thành các phần việc đăng ký trong năm. Những kết quả của các đề tài đã thực sự là những cơ sở khoa học hoặc các sản phẩm có giá trị góp phần trực tiếp phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội.

-        Đề tài KC.02.12 (PGS.TSKH. Nguyễn An chủ trì )

Đã chế tạo và đo đợc các thông số của một số cảm biến ( Cảm biến môi trờng, cảm biến nhiệt điện, cảm biến dịch chuyển...)

Ghép nối thành công cảm biến với máy tính, hiệu chỉnh và tổ hợp các cảm biến.

Đang tích cực chuẩn bị nghiệm thu vào tháng 10 năm 2003.

-         Đề tài KC.02.13 ( GS.TSKH.Nguyễn Châu chủ trì )

Đã nghiên cứu chế tạo thành công một số vật liệu từ tính mới.

Giải thích đợc cơ chế vi mô ảnh hởng lên tích chất điện, từ của vật liệu.

Đang tích cực chuẩn bị nghiệm thu vào tháng 10 năm 2003.

-         Đề tài KC.02.17 (GS.TSKH. Đặng Nh Tại chủ trì )

Đã tập hợp và hoàn tất các tài liệu tổng quan của đề tài. Tổng hợp các azometin từ alinin thế và benzandehit thế, từ amin dị vòng, chất ức chế BHX-49, chất ức chế benzylidenxilidin.

Đang tiến hành xác định hiệu suất ức chế ăn mòn bằng phơng pháp tổn hao khối lợng và phơng pháp điện hoá.

Đã thử nghiệm sử dụng azometin tổng hợp trong việc chế tạo: chất tẩy rửa cặn nồi hơi, chất tẩy rửa các bể chứa nhiên liệu... Hoàn thành khối lợng các công việc theo tiến độ đề ra.

-         Đề tài KC.04.14 (GS.TSKH. Phạm Thị Trân Châu chủ trì )

Đã nghiên cứu ảnh hởng của các điều kiện khác nhau về nhiệt độ, thời gian nuôi cấy, nồng độ IPTG đến quá trình biểu hiện gen đích trong vi khuẩn E.coli tái tổ hợp. Đã chế tạo thành công 1 gram protein tái tổ hợp ở dạng sơ chế, đã và đang thăm dò điều kiện tinh sạch hai protein tái tổ hợp có các ảnh điện di gen, điện di protein trên gel poliacrilamit để minh hoạ.

-         Đề tài KC.08.07 (GS.TSKH. Trơng Quang Học chủ trì )

Đã nhận đợc sự đồng tình, hợp tác và hỗ trợ tích cực của hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Đang tích cực xây dựng và triển khai các cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý và phát triển bền vững kinh tế-xã hội vùng, lãnh thổ gắn liền với công tác bảo vệ môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học.Đã hoàn thành 12 báo cáo khoa học Đang khẩn trơng chuẩn bị nghiệm thu.

-         Đề tài KC.08.06 (GS.TS. Lê Văn Khoa chủ trì )

Đã tiếp cận vấn đề theo phơng thức đa lĩnh vực, trải rộng theo địa hình. Bớc đầu có một số đánh giá và đề xuất thích hợp về các vấn đề môi trờng nông thôn, phân chia theo các đặc thù của các địa phơng và các vùng lãnh thổ. Đã xây dựng đợc một số dự báo về xu thế diễn biến của môi trờng nông thôn trong tơng lai, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi để kiểm soát và điều chỉnh các diễn biến đó. Đang tích cực chuẩn bị nghiệm thu.

-         Đề tài KC.09.04  (GS.TS. Trần Tân Tiến chủ trì )

Đã xây dựng thành công các mô hình RAMS, ETA, số trị thống kê phục vụ dự báo theo đúng tiến độ. Dự báo thời tiết hàng ngày với thời hạn dự báo 48 giờ (đã lên mạng quốc gia) và dự báo thời tiết 6 giờ một lần trớc 2 ngày cho các thành phố có tổ chức Sea Game 22.

Xây dựng thành công số liệu KTTV biển, dự báo dòng chảy và nhiệt độ nớc biển, dự báo sóng trên mô hình toán, phân tích trờng xoáy và dự báo nớc dâng. Chuẩn bị nghiệm thu theo đúng kế hoạch.

-         Đề tài KC.09.12  ( GS.TS. Lê Đức Tố chủ trì )

Đã đánh giá hiện trạng môi trờng Cù Lao Chàm, khảo sát, đánh giá một số tài nguyên biển, cảnh quan vùng Cù Lao Chàm.

T vấn KHCN về định hớng xây dựng mô hình phát triển kinh tế-sinh thái đảo. Chuẩn bị tích cực để nghiệm thu.

Về đầu trang

 

Đề tài độc lập cấp Nhà nước

Đã có 5 đề tài, trong đó 3 đợc phê duyệt năm 2001 và 2 đợc phê duyệt năm 2002.

           Bảng 4. Các đề tài độc lập cấp Nhà nớc do ĐHQGHN chủ trì

TT

Mã số, tên

Chủ trì

1

Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, KT- XH nhằm định hớng phát triển bền vững vùng biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến Kontum

GS. TS.

Trần Nghi

2

Lịch sử Việt Nam

PGS.TS.

Nguyễn Quang Ngọc

3

Tổ chức bảo vệ và khai thác văn hoá Hán Nôm Huế

PGS.TS.

Nguyễn Văn Thịnh

4

Nghiên cứu, chế tạo phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc của dầu tho Việt Nam giầu parafin

PGS.TSKH.

Lu Văn Bôi

5

Nghiên cứu dự báo ma lớn diện rộng bằng công nghệ hiện đại phục vụ phòng chống lũ lụt ở Việt Nam

PGS.TSKH.

Kiều Thị Xin

Cả 5 đề tài đều thực hiện rất tốt, đúng tiến độ. Số liệu rất phong phú và có những phát hiện mới. Đã đợc đánh giá cao trong đợt kiểm tra tiến độ vừa qua. Xin đợc nêu cụ thể nh:

-         Đề tài ĐL.2002/03 ( GS.TS. Trần Nghi chủ trì )

Đã phân tích và tổng hợp các tài liệu điều tra cơ bản trong các lĩnh vực:  điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội-nhân văn của các tỉnh từ Thanh Hoá đến Kon Tum. Đã lựa chọn đợc 2 vùng nghiên cứu chìa khoá là Mờng Xén và Lao Bảo. Đã tiến hành triển khai khảo sát thực tế ở một số tỉnh.

Hoàn thành việc thành lập bản đồ quy hoạch cho 26 huyện biên giới ở tỷ lệ 1/250 000 và bản đồ quy hoạch phát triển bền vững tỷ lệ 1/50 000 cho hai huyện Kỳ Sơn và Hơng Hoá. Xây dựng đợc phần mềm quản lý dữ liệu khu vực nghiên cứu ở mức độ chi tiết.

-         Đề tài ĐL 2002/02 ( PGS.TSKH. Kiều Thị Xin chủ trì )

Sau những cải tiến đầu tiên, HRM đã bắt đầu dự báo đợc ma lớn cho các đợt ma tháng 6/2003, ma lớn trong bão số 3, số 4 (tháng 7/2003). Đang tích cực cải tiến (biến đổi độ phân giải mô hình) nhằm rút ngắn khoảng cách giữa vùng ma mô hình và vùng ma thám sát.

-         Đề tài ĐL.2003.05 ( PGS.TSKH. Lu Văn Bôi chủ trì )

Đã hoàn thiện quy trình tổng hợp alkin metacrylat quy mô PTN và quy trình gradien co-polyme alkin metacrylat và acrylamit... Chế tạo thành công phụ gia BM19 và BM20 và tiến hành thử hoạt tính của chúng. Đặc biệt đã thử độ hoạt tính phụ gia trên mẫu dầu thô mỏ Bạch Hổ trên quy mô PTN.

 

Nhiệm vụ Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường

Trong 5 nhiệm vụ của năm 2002-2003, 4 nhiệm vụ đã đợc nghiệm thu đợt 1 trong đó 2 đợc đánh giá xuất sắc, 2 khá và tất cả đều được đề nghị tiếp tục pha 2. Hai nhiệm vụ mới đợc phê duyệt năm 2003 đã bắt đầu triển khai theo kế hoạch.

Nhiệm vụ 4 đã đề xuất những giải pháp thực tế để áp dụng phơng pháp tiếp cận dựa trên hệ sinh thái (phương pháp tiếp cận mới) trong quản lý tài nguyên ở Việt Nam. Nhiệm vụ 3 là nhiệm vụ đầu tiên của Việt Nam xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học cho vùng (Bắc Trung bộ) và cho 2 tỉnh ( Quảng Bình, Quảng Trị ).

Đề tài "Đánh giá việc thực hiện kế hoạch hành động đa dạng sinh học từ năm 1995 đến năm 2002 và đề xuất các hoạt động có liên quan cho giai đoạn 2003 - 2010" do TS. Nguyễn Xuân Huấn, Khoa Sinh Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên chủ trì:

-     Đánh giá việc thực hiện kế hoạch hành động đa dạng sinh học từ năm 1995 đến năm 2002: các kết quả đạt đợc, những thiếu sót.

-     Đánh giá các dự án thuộc kế hoạch hành động đa dạng sinh học và các kết quả về bảo tồn đa dạng sinh học ở 1 số bộ/ngành/cơ quan khoa học

-     Đề xuất 86 dự án cho kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010.

Ngoài ra, ĐHQGHN còn dùng nguồn kinh phí cho các hoạt động quản lý môi trờng cấp bộ để:

-         Phối hợp với hoạt động hè của phong trào sinh viên tình nguyện tuyên truyền giáo dục về môi trờng cho cộng đồng và nhà trờng phổ thông ở các địa phơng (tỉnh Hà Giang, Lào cai, Hà Tây...)

-         Tổ chức Môi trờng xanh sạch đẹp, ăn ở ngăn nắp, vệ sinh trong các ký túc xá sinh viên.

-         Cải thiện môi trờng trong các phòng thí nghiệm độc hại của một số khoa thực nghiệm v.v.

ĐHQGHN đề xuất 16 đề tài nghiên cứu mới cho năm 2004 ( chi tiết xem bảng phụ lục kèm theo) theo yêu cầu của công tác quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng.  

Về đầu trang

 

 

 

 Đề tài cấp ĐHQGHN về khoa học xã hội và nhân văn

Trong các hoạt động KHCN của năm 2003,  ĐHQGHN vẫn giữ  nguyên tắc u tiên về lĩnh vực khoa họ XH&NV.

Vì vậy trong năm  2003 số đề tài nghiên cứu của Trờng ĐHKHXH&NV và Trờng ĐHNN có tăng hơn so với năm 2002. ĐHQGHN đã chủ động làm việc với Bộ KHCN để thành lập một chơng trình nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Xã hội và Nhân văn giống nh trong KHTN hiện nay. Trong lúc chờ quyết định chính thức, ĐHQGHN đã chủ động xây dựng một chơng trình thí điểm với 44 đề tài xét duyệt năm 2002 và 19 đề tài xét duyệt năm 2003. Chơng trình này hy vọng sẽ mở ra  những điều kiện mới để phát huy tiềm năng to lớn về KHXHNV của ĐHQGHN.

Năm 2002 -2003, các ngành KHXHNV của ĐHQGHN tiếp tục triển khai, tổ chức nghiên cứu theo hớng: 'Tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận, góp phần định hớng phát triển", KHXHNV đã chuyển hớng nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, đóng góp những luận cứ khoa học cho việc triển khai và hoạch định chính sách, đồng thời nâng cao hiệu quả phục vụ.

Từ năm 2001, ĐHQGHN là đơn vị đầu tiên (và duy nhất) trong các đơn vị nghiên cứu, đào tạo về KHXHNV đã triển khai chơng trình nghiên cứu cơ bản về KHXHNV. Cho đến năm 2003, ĐHQGHN đã đầu t gần 3 tỷ đồng cho việc triển khai chơng trình này, trên tất cả các chuyên ngành chủ yếu của KHXHNV: nh Triết học, Văn học, Sử học, Xã hội học, Tâm lý học, Quốc tế học và Khu vực học ...

Năm 2003, tiếp tục triển khai chơng trình nghiên cứu cơ bản trong KHXH nhân văn, ĐHQGHN đã tổ chức, đánh giá nghiệm thu đợc 30 đề tài. Có thể khẳng định rằng chơng trình NCCB trong KHXH&NV của ĐHQGHN đã đi đúng hớng , góp phần quan trọng cho việ dẩy mạnh NCCB tổng kết lý luận , phục vụ đào tạo và phục vụ xã hội.

Về NCCB, các đề tài đã tập trung vào các lĩnh vực:

-     Tâm lý: "Những vấn đề cơ bản của Tâm lý học lâm sàng" do TS. Văn thị Kim Cúc chủ trì, Văn học: "Một số vấn đề về thi pháp văn học Việt Nam" (TSKH. Đoàn Hơng), " Xác lập phơng pháp tiếp cận văn học cho việc nghiên cứu và giảng dạy văn học Việt Nam trung đại" (TS. Trần Nho Thìn)

-     Từ điển học: "Một số vấn đề từ điển học Việt Nam  " (PGS.TS. Vũ Quang Hào). Kết quả của đề tài đã chuyển cho Nhà xuất bản để in sách.

-     Ngôn ngữ học: " Một số vấn đề cú pháp trật tự từ trên cơ sở các cứ liệu tiếng Anh - Tiếng Việt" (TS. Vũ Ngọc Tú), " Nghiên cứu ý nghĩa so sánh đối chiếu trong Tiếng Việt"(TS. Trịnh Đức Hiển).

-     Lịch sử: "Quan hệ của Nhật Bản với các nớc Đông Nam á thế kỷ XV - XVII" (TS. Nguyễn Văn Kim). Kết quả ghiên cứu của đề tài đã đợc NXB ĐHQGHN xuất bản thành giáo trình chuyên đề cùng tên năm 2003 (dày 237 trang).

-     Về phục vụ đào tạo, từ các kết quả nghiên cứu cơ bản, các đề tài đã chuyển thành giáo trình chuyên đề, bài giảng phục vụ đào tạo nh: "Từ điển thành ngữ - thuật ngữ Lào Việt" (TS Trịnh Đức Hiển), "Về bình diện ngôn ngữ học dạy tiếng "(TS Nguyễn Phớc), "Từ điển văn học ấn Độ"(TS Đỗ Thu Hà),… phục vụ cho sinh viên nớc ngoài ở Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN.

-     Những nghiên cứu về kinh tế, luật học, tâm lý cũng đã trực tiếp góp phần bổ xung giáo trình, bài giảng vf công tác quản lý sinh viên, nh: "Một số yếu tố tâm lý tiền đề cho tính hiệu quả trong tổ chức và hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học thông qua câu lạc bộ sinh viên nghiên cứu khoa học "…

-     Nhiều đề tài đã bám sát yêu cầu tổng kết thực tiến của nghiên cứu cơ bản trong KHXH&NV, kịp thời góp phần phục vụ xã hội. Kết quả của đề tài "Nghiên cứu thống nhất bộ chữ Thái cổ"(GS ĐOàn Thiện Thuật và nhà nghiên cứu Thái học Cầm Trọng) đã đợc tỉnh Hoà Bình triển khai dạy thí điểm cho đồng bào huyện Mai Châu.

-     Nghiên cứu "Hoàn thiện cơ sở pháp lý chính sách bảo đảm xã hội ở nớc ta hiện nay"(TS Nguyễn Thị Kim Quế). "Đổi mới hình thức thể hiện tác phẩm báo chí để nâng cao hiệu quả của truyền thông đại chúng"(GS Trần Quang),… đã góp phần tổng kết đánh giá những vấn đề thực tiễn xã hội đang đặt ra và trách nhiệm của các nhà khoa học xã hội tham gia giải quyết.

-     Năm 2003, thông qua việc triển khai các đề tài NCCB, ĐHQGHN tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý các đè tài NCCB trong KHXH&NV và chuẩn bị tổng kết đánh giá chơng trình này báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ.

Kết quả của chơng trình NCCB trong KHXHNV của ĐHQGHN đã góp phần quan trọng vào sự thành công của Hội thảo khoa học "Nghiên cứu cơ bản trong KHXHNV" do Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm KHXH&NVQG, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và ĐHQGHN tổ chức vào tháng 1/2003. ĐHQGHN đang tổng kết chơng trình này và sẽ có kiến nghị với Nhà nước xây dựng chương trình NCCB trong KHXHNV giống nh chơng trình NCCB trong KHTN.

Về đầu trang

 

 

 

 

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN

 

  • Ngành Toán - Cơ - Tin học

  • Ngành Vật lý - Điện tử - Viễn thông

  • Ngành Hoá học

  • Ngành Sinh học

  • Liên ngành Khoa học Trái đất - Mội trường

  • Ngành Văn học

  • Ngành Sử học

  • Ngành Báo chí

  • Ngành Tâm lý học - Giáo dục học - Phương pháp giảng dạy

  • Ngành Khu vực học - Quốc tế học

  • Ngành Xã hội học

  • Ngành Triết học

  • Ngành Ngôn ngữ

  • Ngành Ngoại ngữ

  • Ngành Kinh tế

  • Ngành Luật

  • Ngành Du lịch

  • Ngành Khoa học quản lý

Về đầu trang

 

 

 

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN ngành Toán - Cơ - Tin học

 

 

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài trọng điểm QGTĐ.02.01: THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM DẠY VÀ HỌC ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG

Cơ quan thực hiện:

Viện Công nghệ Thông tin ĐHQGHN

Cơ quan phối hợp:

Khoa Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Người chủ trì:

GS.TSKH. Đinh Dũng

Người thực hiện:

PGS.TS. Nguyễn Đình Hoá, TS. Đỗ Trung Tuấn, PGS.TS. Hồ Sĩ Đàm, ThS. Nguyễn Nam Hải, ThS. Đào Kiến Quốc, PGS.TSKH. Phạm Kỳ Anh, GS.TS. Nguyễn Văn Hữu, PGS.TS. Vũ Đức Thi, CN. Phạm Bá Hùng, CN. Bùi Thị Đông, CN. Đỗ Ngọc Minh, CN. Đặng Thị Thanh Thảo, CN. Nguyễn Thị Thắm, ThS. Trương Anh Hoàng, ThS. Tôn Thất Nhật Khánh, Vũ Quốc Việt, CN. Phan Thế Hùng, CN. Phạm Văn Hải, CN. Trịnh Thanh Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS. Nguyễn Văn Nhã, PGS.TS. Lê Đức Ngọc

Mục tiêu:

Xây dựng một phần mềm cơ sở dạy và học điện tử dựa trên mạng và triển khai thử nghiệm thí điểm dạy và học trên mạng VNUnet một số giáo trình, góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập, nâng cao chất lượng đào tạo và phổ cập công nghệ thông tin trong và ngoài ĐHQGHN

Nội dung:

- Xây dựng qui trình phát triển một hệ thống dạy và học qua mạng và thiết kế phần mềm cơ sở của dạy và học qua mạng.

- Thiết kế phần mềm và triển khai thử nghiệm thí điểm dạy và học trên mạng VNUnet

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Tài liệu tổng quan về dạy và học điện tử

- Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống dạy và học điện tử ở ĐHQGHN

- Báo cáo khoa học về dạy và học điện tử

- Báo cáo kết quả triển khai thử nghiệm

Kết quả ứng dụng:

Các sản phẩm công nghệ:

- Phần mềm dạy và học điện tử trên mạng VNUnet

- Giáo trình dạy và học điện tử của một module trong chương trình “Tin học ứng dụng cơ sở” theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Giáo trình môn học “Xác suất thống kê” cho năm thứ hai chất lượng cao, ngành Điện tử - Viễn thông, Khoa Công nghệ.

Kết quả đào tạo:

Đổi mới/bổ sung cho nội dung các giáo trình/chuyên đề

Kết quả tăng cường tiềm lực cho đơn vị:

- Cán bộ Viện CNTT được nâng cao trình độ nghiên cứu và triển khai về công nghệ phần mềm, công nghệ dạy và học điện tử, mạng máy tính, công nghệ đa phương tiện

Thời gian thực hiện:

2002 - 2004

Kinh phí:

300 triệu đồng (kinh phí năm 2002: 150 triệu đồng)

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc bịêt QG.02.01: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Cơ quan thực hiện:

Viện Công nghệ Thông tin

Cơ quan phối hợp:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia

Người chủ trì:

PGS.TS. Nguyễn Đình Hoá

Người thực hiện:

GS.TS. Trần Nghi, ThS. Nguyễn Văn Đài, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch, TS. Hoàng Minh Hiền, TS. Đỗ Trung Tuấn, CN. Phan Thế Hùng, CN. Phạm Văn Hải, CN. Đỗ Ngọc Minh, CN. Đặng Thanh Thảo, CN. Bùi Thị Đông, ThS. Nguyễn Minh Thu

Mục tiêu:

Thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu của hệ thông tin địa lý GIS nhằm mục tiêu lưu trữ bền vững và khai thác có hiệu quả kho dữ liệu về tài nguyên nước, phục vụ nhiều người dùng, nhiều mục tiêu.

Nội dung:

- Điều tra khảo sát yêu cầu về lưu trữ thông tin của một hệ thống GIS về tài nguyên nước: các mục dữ liệu cần lưu trữ, các kiểu dữ liệu đặc thù, yêu cầu về năng lực của hệ thống lưu trữ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu

- Phân tích thiết kế khung cơ sở dữ liệu: các trường dữ liệu, các bảng, mối quan hệ, chuẩn hoá.

- Xây dựng modul chức năng cập nhật cơ sở dữ liệu từ xa qua email.

- Triển khai thử nghiệm

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Một số khía cạnh lý thuyết về lưu trữ và xử lý dữ liệu GIS. Các vấn đề trong triển khai thực tiễn hệ thống GIS.

- Công bố 1 báo cáo khoa học, 1 bài báo

Kết quả ứng dụng:

- Khung cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước, các mẫu thu thập dữ liệu.

- Các chức năng cơ bản của cơ sở dữ liệu GIS: gửi dữ liệu từ xa qua email, kiểm tra và cập nhật, truy vấn dữ liệu.

Kết quả đào tạo:

- Đào tạo 2 - 3 CN, 1 - 2 ThS

- Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, cải tiến các giáo trình Địa lý, Địa chất, Tin học ứng dụng.

Kết quả tăng cường tiềm lực cho đơn vị:

- Nâng cao trình độ nghiên cứu, tăng cường khả năng thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin cho các cán bộ ngành Địa lý, Địa chất, Tài nguyên và Môi trường, Bản đồ, Viễn thám tham gia trong đề tài.

- Nâng cao kỹ năng phân tích thiết kế, lập trình ứng dụng của cán bộ chuyên ngành công nghệ thông tin

Thời gian thực hiện:

2002 - 2004

Kinh phí:

60 triệu đồng (kinh phí năm 2002: 30 triệu đồng)

 

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc biệt QG.02.02: NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ KHÁM PHÁ TRI THỨC

TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG SONG SONG

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Cơ quan phối hợp:

Trung tâm tin học Văn phòng Chính phủ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Công ty Tư vấn xây dựng Điện 1, Công ty Vinaphone, Học viện Bưu chính Viễn thông, Viện khoa học và công nghệ cao Nhật Bản, Viện Công nghệ châu Á, Đại học Singapore.

Người chủ trì:

TS. Hà Quang Thụy

Người thực hiện:

TS. Nguyễn Tuệ, TS. Trịnh Nhật Tiến, TS. Đỗ Văn Thành, TS. Nguyễn Hải Châu, ThS. Phạm Thọ Hoàn, ThS. Nguyễn Quang Vinh, ThS. Vũ Thị Thuỷ, ThS. Nguyễn Thị Vân, ThS. Nguyễn Thị Thu Phương, ThS. Nguyễn Lê Minh, CN. Nguyễn Trí Thành, CN. Nguyễn Việt Thắng, CN. Nguyễn Ngọc Minh, CN. Đoàn Sơn, CN. Nguyễn Thị Bích Ngọc, CN. Bùi Quang Minh, CN. Phan Xuân Hiếu, CN. Nguyễn Thị Hải Yến, CN. Tiêu Thị Dự

Mục tiêu:

- Hình thành và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học nghiên cứu và triển khai ứng dụng về lĩnh vực khai phá dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

- Khảo sát bước đầu một hệ cơ sở dữ liệu full-text và cài đặt thử nghiệm một số ứng dụng khai phá dữ liệu đối với cơ sở dữ liệu đã được khảo sát. Cài đặt được tool ứng dụng thử nghiệm trên môi trường tính toán song song trong cơ sở dữ liệu nói trên và một lĩnh vực áp dụng cụ thể của một cơ sở dữ liệu khác.

Nội dung:

- Nghiên cứu khía cạnh khoa học - công nghệ hiện đại đang được áp dụng trong lý thuyết cơ sở dữ liệu: tính phụ thuộc dữ liệu, tính chuẩn hoá, phương pháp định hướng đối tượng...

- Nghiên cứu lý thuyết và cài đặt thử nghiệm ứng dụng lý thuyết độ đo gần đúng nói chung và độ đo lựa chọn thuộc tính nói riêng trong các cơ sở dữ liệu quan hệ phục vụ cho bài toán tìm kiếm và phân lớp.

- Nghiên cứu, khảo sát hệ thống PC-cluster và áp dụng thuật toán song song trong data mining dựa trên nền của hệ thống PC-cluster đó.

- Nghiên cứu và cài đặt một số thuật toán khai phá dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đa phương tiện.

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- 5 bài báo, 3 báo cáo khoa học.

- Xuất bản một tài liệu (dịch và biên tập) về khai phá dữ liệu và khám phá tri thức trong các cơ sở dữ liệu

Kết quả ứng dụng:

- 2 phần mềm thử nghiệm về khai phá dữ liệu và khám phá tri thức trong cơ sở dữ liệu fulltext và trong lĩnh vực y tế.

- Thử nghiệm tính toán song song trên PC-cluster đối với các mô hình khai phá dữ liệu đã khảo sát và đề xuất nhận xét, đánh giá, phân lớp ứng dụng

- Khảo sát bộ phận 2 cơ sở dữ liệu để đánh giá bước đầu việc áp dụng và cài đặt chương trình thử nghiệm khai phá dữ liệu và khám phá tri thức đối với các cơ sở dữ liệu này.

Kết quả đào tạo:

- Đào tạo 4 CN, 3- 4 ThS, chuẩn bị phần nội dung cho 2 - 3 luận án TS.

- Duy trì 1 xemina khoa học hàng tuần về lĩnh vực khai phá dữ liệu và khám phá tri thức

Thời gian thực hiện:

2002 - 2004

Kinh phí:

60 triệu đồng (kinh phí năm 2002: 30 triệu đồng)

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc biệt QG.02.03: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA KHOA CÔNG NGHỆ

THEO CÔNG NGHỆ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Cơ quan phối hợp:

Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Công nghệ Thông tin, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Người chủ trì:

PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ

Người thực hiện:

ThS. Đào Kiến Quốc, CN. Nguyễn Viết Tân, CN. Nguyễn Tiến Huy, CN. Vũ Diệu Hương, CN. Nguyễn Tiến Sỹ, ThS. Phạm Hồng Thái, ThS. Nguyễn Nam Hải, ThS. Nguyễn Huy Chương, ThS. Nguyễn Quang Vinh, ThS. Phạm Trần Toàn, PGS.TS. Đặng Hữu Đạo

Mục tiêu:

- Vận dụng những thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin để xây dựng một hệ thống quản lý đào tạo của khoa Công nghệ theo phương thức đào tạo truyền thống cũng như theo tín chỉ nhằm phục vụ tốt cho hoạt động quản lý đào tạo.

- Nắm được công nghệ mới và đào tạo đội ngũ cán bộ phục vụ thiết thực việc giảng dạy môn học phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin theo công nghệ hướng đối tượng.

Nội dung:

- Khảo sát nhu cầu thông tin của hệ thống và xử lý sơ bộ.

- Thu thập tài liệu, nghiên cứu về hình thức tổ chức quản lý đào tạo và phương thức đào tạo.

- Thiết kế kiến trúc hệ thống và tổ chức hội thảo lấy ý kiến để hoàn thiện.

- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp công nghệ, phương pháp và công cụ thiết kế và lựa chọn chiến lược thiết kế sản phẩm.

- Cài đặt và thử nghiệm các phương tiện và công cụ phân tích và thiết kế tự động

- Phân tích và thiết kế thực hiện làm mẫu để lấy ý kiến phản hồi hoàn thiện từng phần thiết kế.

- Lựa chọn một số chức năng cơ bản của thiết kế để triển khai thành chương trình, kiểm thử và cài đặt đưa vào vận hành thử.

- Đánh giá tổng hợp, đề xuất các giải pháp bổ sung và kiến nghị các biện pháp cụ thể cho việc triển khai thực tế ở các trường với qui mô, tính chất khác nhau.

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Công bố 1 bài báo, 1 báo cáo khoa học.

- Những vấn đề công nghệ cơ bản về phân tích thiết kế hướng đối tượng.

- Những bí quyết, kinh nghiệm công nghệ thông qua sản phẩm thiết kế chi tiết.

- Tài liệu tổng hợp các hình thức đào tạo và mô hình tổ chức đào tạo và số liệu khảo sát/phân tích về mô hình tổ chức đào tạo của 1 số trường đại học.

- Bản phân tích và thiết kế hệ thống đào tạo theo công nghệ hướng đối tượng cho Khoa Công nghệ và có thể áp dụng cho 1 trường đại học.

Kết quả ứng dụng:

- Hệ thống đào tạo với 1 số chức năng cơ bản được cài đặt sử dụng thử nghiệm

- Bản thiết kế có thể triển khai thành chương trình cụ thể cho 1 cơ sở đào tạo.

Kết quả đào tạo:

- Đào tạo 3 - 4 CN, 1- 2 ThS.

- Duy trì 1 xemina khoa học hàng tuần về lĩnh vực khai phá dữ liệu và khám phá tri thức

Thời gian thực hiện:

2002 - 2004

Kinh phí:

60 triệu đồng (kinh phí năm 2002: 30 triệu đồng)

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.01: CÁC CẤU TRÚC ĐẠI SỐ VÀ ÁP DỤNG

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

TS. Nguyễn Đức Đạt

Nội dung:

- Căn của các đại số.

- Căn của dàn.

- Giáo trình: bài tập đại số

Kết quả dự kiến:

- 1 bài báo.

- 1 báo cáo khoa học

- Đào tạo 1 CN, 1ThS

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

8 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.02: BÀI TOÁN TĨNH VÀ ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐÀN DẺO CHỊU TẢI PHỨC TẠP

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

PGS.TS. Đào Văn Dũng

Nội dung:

- Nghiên cứu vấn đề ổn định của đàn dẻo, giải bài toán của bản, vỏ.

Kết quả dự kiến:

- 1 bài báo.

- 1 báo cáo khoa học

- Đào tạo CN, ThS

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

8 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.03: BÀI TOÁN BIÊN ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ELIPTIX KHÔNG TUYẾN TÍNH

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

TS. Hoàng Quốc Toàn

Nội dung:

- Nghiên cứu tính giải được và tính trơn của nghiệm của các bài toán biên đối với phương trình và hệ phương trình loại elyptic không tuyến tính.

 

Kết quả dự kiến:

- 2 bài báo

- Góp phần đào tạo

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

8 triệu đồng

Về đầu trang

 

Đề tài QT.02.04: MÔ HÌNH TOÁN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DƯỚI SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG

VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

PGS.TS. Trần Huy Hổ; PGS.TS. Chu Đức

Nội dung:

- Tìm hiểu mô hình lý thuyết ở Nhật, Hà Lan, Pháp.

- Tìm hiểu mô hình kinh tế môi trường - quá trình đô thị hoá ở Nhật, Pháp, Australia, Indonesia

- Trình bày một số phương pháp giải tích số.

- Tiến hành thực nghiệm mô hình, viết chương trình

Kết quả dự kiến:

- Tổng quan bước đầu phương pháp luận để đánh giá hệ kinh tế dưới tác động của môi trường ở vùng đồng bằng.

- Đào tạo 2 ThS, 2 NCS, 8CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

30 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QC.02.01: TÍCH HỢP QUẢN LÝ THƯ VIỆN VÀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ĐỂ TIẾN TỚI

XÂY DỰNG TRUNG TÂM HỌC LIỆU CHO KHOA CÔNG NGHỆ

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Người chủ trì:

ThS. Đào Kiến Quốc

Nội dung:

Xây dựng một hệ thống quản trị thư viện tích hợp với quản lý nội dung tư liệu trên nền tảng của công nghệ thông tin, góp phần hiện đại hoá công tác thông tin tư liệu của Khoa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu.

Kết quả dự kiến:

- Báo cáo khoa học

- Cơ sở dữ liệu

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

48 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN ngành Vật lý - Điện tử - Viễn thông

 

 

 

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài trọng điểm QG.02.02:NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN ĐA SÓNG MANG VÀ

ỨNG DỤNG TRONG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN HIỆN ĐẠI

Cơ quan thực hiện:

Trung tâm Nghiên cứu Điện tử - Viễn thông, Khoa Công nghệ

Cơ quan phối hợp:

Khoa Công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học truyền hình, Công ty Transmux (Mỹ), Công ty Cnam (Pháp)

Người chủ trì:

PGS.TS. Nguyễn Viết Kính

Người thực hiện:

GS. Bellangger, TS. Đào Trọng Tích, TS. Ngô Diên Tập, CN. Trần Xuân Tú, CN. Trần Đức Tùng, TS. Hồ Văn Sung, TS. Trịnh Anh Vũ, ThS. Nguyễn Quốc Tuấn, CN. Phạm Phi Hùng, CN. Đinh Triều Dương, CN. Nguyễn Thành Hiếu, TS. Ngô Thái Trị, GS.TSKH. Phan Anh, ThS. Nguyễn Thị Hồng, CN. Lê Quang Toàn, CN. Trần Thị Thuý Quỳnh, CN. Đào Lê Hương Giang, CN. Trịnh Ngọc Khoa

Mục tiêu:

Nghiên cứu tiếp thu để làm chủ công nghệ MC nhằm áp dụng trong truyền dẫn có dây, không dây và chế tạo chip chuyên dụng dùng kỹ thuật ASIC

Nội dung:

- Tìm hiểu công nghệ truyền dẫn đa sóng mang và tiếp thu công nghệ này từ các đối tác qua trao đổi thông tin, phương pháp tính toán, đo đạc, chế tạo...

- Tìm hiểu các hệ thống vô tuyến dùng MC-CDMA, OFDM dùng mô phỏng có chú ý điều kiện khí hậu Việt Nam

- Nghiên cứu, khảo sát các đặc trưng của các môi trường truyền dẫn đa sóng mang, có dự kiến ứng dụng như: mạng điện lực, mạng điện thoại trong phạm vi hẹp

- Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thử nghiệm modem, trên cơ sở ứng dụng công nghệ ASIC-FPGA trong điều chế, giải điều chế đa sóng mang

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Khảo sát mạng, các phương pháp, kết quả đánh giá các thông số mạng PLC, đa dịch vụ.

- Mô phỏng MC-CDMA, MC-DS-CDMA, các hệ khác,,, theo các thông số điều chế thay đổi.

- Chip và modem chuyên dụng với thông số kỹ thuật f:5-20MHz, công suất tiêu thụ đến 500mW

- 2 bài báo, 4 báo cáo khoa học tại hội nghị

Kết quả ứng dụng:

- Chế tạo các chip và modem dưới dạng mẫu để có thể chuyển giao công nghệ.

- Truyền tín hiệu MC trong hệ thực

Kết quả đào tạo:

- Đào tạo 10 CN, 8ThS, 2TS

- Bổ sung cho các giáo trình: xử lý tín hiệu số, thông tin số, thiết kế chip.

Kết quả về tăng cường tiềm lực cho đơn vị:

- Góp phần tăng cường học hàm 2, học vị 4 ThS.

- Đóng góp cho việc tăng cường thiết bị: hệ đo, hệ mô phỏng

Thời gian thực hiện:

2002 - 2004

Kinh phí:

300 triệu đồng (kinh phí năm 2002: 150 triệu đồng)

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc biệt QG.02.04: LASER SỢI QUANG PHA TẠP ER+3 CỘNG HƯỞNG VÒNG VÀ

ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU QUANG TỬ

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Cơ quan phối hợp:

Viện Khoa học Vật liệu, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Người chủ trì:

PGS.TS. Vũ Như Cương

Người thực hiện:

PGS.TS. Phạm Văn Hội, TS. Hoàng Cao Dũng, TS. Vũ Đức Thịnh, CN. Chử Đức Trình, CN. Nguyễn Thành Hiếu, CN. Vũ Ngọc Châm, CN. Vũ Việt Tiến

Mục tiêu:

- Xây dựng hệ đo khảo sát các tính chất quang điện của laser sợi quang pha tạp Er+3 cộng hưởng vòng

- Tìm hiểu khả năng ứng dụng trong nghiên cứu quang tử và giảng dạy công nghệ quang tử

Nội dung:

- Khảo sát tính chất phát xạ của laser: cường độ phát xạ, phổ phát xạ, các đặc trưng khuyếch đại, ảnh hưởng của các yếu tố vật lý lên các tính chất trên.

- Khảo sát tính chất điện của laser sợi quang pha đất hiếm: độ ổn nhiệt và công suất của laser bơm, dải hoạt động của laser sợi.

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Đặc trưng cơ bản của laser sợi quang pha tạp Er+3, qui trình khảo sát thu được.

- 1 - 2 bài báo/báo cáo khoa học tại hội nghị

Kết quả ứng dụng:

- 01 hệ khảo sát đo đạc laser sợi chất lượng phù hợp với nghiên cứu và đào tạo.

Kết quả đào tạo:

- Đào tạo 2 CN, 2 ThS

- Tăng cường tiềm lực cho đơn vị

- Nâng cao trình độ của các thành viên đề tài

 

 

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí:

50 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc biệt QG.02.05: BỘ THÍ NGHIỆM CƠ SỞ VỀ THÔNG TIN QUANG SỢI SỐ HOÁ TỐC ĐỘ 10MP/S

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Cơ quan phối hợp:

Học viện Bưu chính Viễn thông, Viện Khoa học Vật liệu, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Người chủ trì:

ThS. Nguyễn Quốc Tuấn

Người thực hiện:

TS. Vũ Doãn Miên, TS. Trần Thị Tâm, PGS.TS. Nguyễn Kim Giao, ThS. Trần Quốc Tiến, ThS. Chử Văn An, KS. Chử Đức Trình, KS. Nguyễn Phi Hùng, KS. Nguyễn Văn Sơn, ThS. Dương Văn Thành

Mục tiêu:

Xây dựng hệ đo thông tin quang:

- Hệ đo cơ sở về truyền tin số trên cáp quang, tốc độ 10Mp/s

- Hệ đo thông tin số linh kiện quang tử ghép nối máy tính

- Hệ đo về truyền dẫn ảnh trên cáp quang

Nội dung:

- Xây dựng hệ đo về truyền dẫn thông tin số qua sợi quang, các thiết bị, linh kiện quang tử

- Nghiên cứu phương pháp thí nghiệm trên cơ sở các hệ đo trên

- Triển khai trong nghiên cứu đào tạo đại học và cao học

 

Kết quả dự kiến:

- Sản phẩm khoa học, đào tạo và ứng dụng thực tiễn

- Triển khai bộ thí nghiệm cơ sở về thông tin quang tốc độ 10Mp/s và đo thông số linh kiện quang tử: hệ thống thí nghiệm, bộ giáo trình lý thuyết

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí:

50 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc biệt QG.02.06: ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ

TỪ GIẢO, TỪ TRỞ, DỊ HƯỚNG TỪ VUÔNG GÓC TRONG CÁC MÀNG MỎNG TERFECOHAN

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Cơ quan phối hợp:

Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trung tâm ITIMS

Người chủ trì:

PGS.TS. Nguyễn Hữu Đức

Người thực hiện:

GS.TSKH. Nguyễn Phú Thuỳ, NCS. Đào Thị Hương Giang, CN. Nguyễn Anh Tuấn, ThS. Nguyễn Thành Nam, TS. Phạm Hồng Quang, CN. Vũ Nguyên Thức, GS.TSKH. Nguyễn Châu, TS. Lê Văn Vũ, TS. Nguyễn Anh Tuấn

Mục tiêu:

- Nghiên cứu cơ chế vật lý, nâng cao tính chất từ giảo, từ trở và khả năng ghi từ quang của vật liệu.

- Tìm kiếm các tính chất từ mới

- Chế tạo được vật liệu có khả năng ứng dụng

- Đào tạo cán bộ và nguồn lực khoa học trẻ

 

Nội dung:

- Chế tạo các màng mỏng từ đơn lớp, ba lớp và đa lớp dựa trên vật liệu TerfecoHan.

- Khảo sát các tính chất từ, từ giảo, từ trở và dị hướng từ.

- Điều khiển tính chất vật lý thông qua công nghệ chế tạo vật liệu và chế độ xử lý nhiệt

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Đề xuất các cơ chế vật lý từ giảo khổng lồ, hiệu ứng từ trở và dị hướng từ vuông góc trong các màng mỏng từ chứa đất hiếm.

- Tối ưu hoá qui trình công nghệ chế tạo vật liệu.

- Tạo được một số vật liệu từ thế hệ mới

- 2 - 3 bài báo trên tạp chí quốc tế

Kết quả ứng dụng:

- Vật liệu có hiệu ứng từ giảo, từ trở và dị hướng từ vuông góc.

- Vật liệu từ giảo có khả năng ứng dụng trong các hệ từ cơ.

- Hiệu ứng từ trở và dị hướng từ vuông góc có khả năng ứng dụng trong kỹ thuật ghi thông tin.

Kết quả đào tạo:

- Đào tạo 6 CN, 2 ThS, 1 TS

- Giáo trình Vật liệu từ liên kim loại dạng khối và màng mỏng

Kết quả về tăng cường tiềm lực cho đơn vị:

- Nâng cao trình độ của các thành viên đề tài

- Nâng cấp và tự động hoá hệ đo từ giảo, từ trở

Thời gian thực hiện:

2002 - 2004

Kinh phí:

60 triệu đồng (kinh phí năm 2002: 45 triệu đồng)

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài đặc biệt QG.02.07: NGHIÊN CỨU VẬT LÝ HẠT NHÂN TRÊN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Cơ quan phối hợp:

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna, Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Người chủ trì:

TS. Phạm Đình Khang

Người thực hiện:

TS. Vương Hữu Tấn, ThS. Nguyễn Xuân Hải, ThS. Đặng Lành, KS. Phạm Ngọc Sơn, TS. Nguyễn Mậu Chung, CN. Nguyễn Tiến Mạnh, GS. Khitrov V.A., GS. Sukhovoj A.M

Mục tiêu:

- Đạt được những kết quả khoa học hoàn toàn mới trong nghiên cứu thực nghiệm về phản ứng và cấu trúc hạt nhân trên lò phản ứng Đà Lạt

- Đào tạo cán bộ để xây dựng tiềm lực cán bộ khoa học công nghệ vật lý hạt nhân

Nội dung:

- Chuẩn lại các thông số của hệ phổ kế sau khi bổ sung một số khối điện tử, các thông số về môi trường bức xạ trong khu vực bảo đảm an toàn cho người làm việc và detector.

- Nghiên cứu cấu trúc hạt nhân Sm153, Cl35 trên kênh nơtron số 3 của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt với thời gian dự tính là 4 - 6 ngày liên tục cho mỗi đồng vị.

- Xử lý số liệu thu được tại ĐHQGHN và Dubna

- Trao đổi với nhóm nghiên cứu tại Dubna để công bố kết quả

Kết quả dự kiến:

Kết quả khoa học:

- Công bố 2 - 3 bài báo

 

Kết quả đào tạo:

- 2 Tiến sĩ

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí:

60 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.05: XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ a /b TRONG MẪU NƯỚC MÔI TRƯỜNG

TRÊN HỆ ĐO NHẤP NHÁY LỎNG SIÊU SẠCH TRI-CARB 2770TR/SL.

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

TS. Bùi Văn Loát

Nội dung:

- Làm giàu mẫu bằng xử lý hoá - xạ

- Xây dựng mẫu chuẩn, qui trình đo

- Thực nghiệm phân tích mẫu nước

- Tổng hợp, phân tích đánh giá, báo cáo kết quả.

Kết quả dự kiến:

- 1 bài báo khoa học

- Góp phần đào tạo 1TS, 1CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

8 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.06: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU GỐM PEROVSKITE NHIỆT ĐIỆN CAMNO3-d

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

PGS.TS. Đặng Lê Minh

Nội dung:

- Thu thập tài liệu, bài báo khoa học liên quan đến đề tài.

- Chế tạo mẫu.

- Đo mẫu chế tạo được

- Viết báo cáo khoa học

Kết quả dự kiến:

- 1 báo cáo khoa học

- 1 bài báo

- Đào tạo 1 CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

8 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.07: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN TÍNH CHẤT CỦA NAM CHÂM KẾT DÍNH LOẠI NDFEB

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

TS. Lưu Tuấn Tài

 

Nội dung:

- Nghiên cứu chế tạo nam châm kết dính NdFeB đạt (BH)max³ 8MGoe

- Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, chống ôxy hoá.

Kết quả dự kiến:

- 1 bài báo khoa học

- Đào tạo 1CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

8 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.08: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MỘT THIẾT BỊ CẢNH BÁO

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

PGS.TS. Phạm Quốc Triệu

Nội dung:

- Nghiên cứu 1 số cảm biến

- Thiết kế 1 số mạch điện tử

- Nghiên cứu hiệu ứng.

- Xây dựng thiết bị

Kết quả dự kiến:

- 1 bài báo khoa học

- Đào tạo 1 CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

10 triệu đồng

 Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QT.02.09: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA MẪU SPINEL TỰ NHIÊN

 VÀ MẪU TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL

Cơ quan thực hiện:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Người chủ trì:

PGS.TS. Lê Hồng Hà

Nội dung:

- Triển khai phương pháp sol-gel.

- Tổng hợp oxit MgAl2O4

- Đo đạc, khảo sát tính chất vật lý của mẫu MgAl2O4tự nhiên và mẫu nhân tạo.

Kết quả dự kiến:

- 2 bài báo.

- 2 báo cáo

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

20 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

Đề tài QC.02.02: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ ĐA TỐC ĐỘ

VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN DẪN THÔNG TIN ĐA TẦN DÙNG PHẦN MỀM MATLAB

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Người chủ trì:

TS. Hồ Văn Sung

 

Nội dung:

- Nghiên cứu các hệ thống thay đổi tốc độ lấy mẫu

- Nghiên cứu các hệ thống xử lý số đa pha

- Nghiên cứu các dàn lọc đa mức

- Ứng dụng thiết kế và mô phỏng hệ thống truyền dẫn ADSL/DMT nhiều kênh

Kết quả dự kiến:

- 02 báo cáo khoa học

- Bổ sung giáo trình “Xử lý số tín hiệu nâng cao”

- Đào tạo CN, ThS

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

30 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QC.02.03: THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM CÁC MẠCH ĐO/ĐẾM ĐỌC KẾT QUẢ QUA ĐƯỜNG TRUYỀN ĐIỆN LƯỚI

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Người chủ trì:

TS. Ngô Diên Tập

Nội dung:

- Xây dựng một số hệ đo lường để đáp ứng yêu cầu đọc từ xa.

- Xây dựng hệ thống truyền số liệu đo lường bằng sóng mang và một hệ phát hiện sóng mang kết hợp với tách ra số liệu đo lường.

- Kết hợp thành hệ thống và hoàn chỉnh phương pháp.

- Thử nghiệm đánh giá và đưa vào lắp ghép thành một hệ thống hoàn chỉnh

 

Kết quả dự kiến:

- Báo cáo khoa học

- Đào tạo 2 CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

30 triệu đồng

Về đầu trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề tài QC.02.04: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG ROBOT XỬ LÝ THÔNG MINH

Cơ quan thực hiện:

Khoa Công nghệ

Người chủ trì:

TS. Trần Quang Vinh

Nội dung:

- Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật một số cảm biến nhằm lắp ráp hệ thống cảm nhận.

- Ghép nối hệ thống cảm nhận với vi tính nhằm tạo ra các hệ thống đo và điều khiển tự động.

- Phát triển một số phần mềm xử lý, nhận dạng hình ảnh và âm thanh.

- Gắn kết các hệ thống kể trên vào các robot trong phòng thí nghiệm để tạo thành các robot thông minh có thể dùng trong đào tạo, giảng dạy.

Kết quả dự kiến:

- 01 hệ thống robot thông minh dùng trong đào tạo

- 01 báo cáo khoa học

- Đào tạo 02 CN

Thời gian thực hiện:

2002 - 2003

Kinh phí năm 2002:

42 triệu đồng

 
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :