Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Phan Thành Nhâm
Tên đề tài luận án: “Quan niệm về nhà nước và xã hội dân sự trong triết học pháp quyền của G.W.F.Hegel”.

1. Họ và tên nghiên cứu sinh:          PHAN THÀNH NHÂM

2. Giới tính:      Nam

3. Ngày sinh: 04/11/1984    

4. Nơi sinh: Hà Nội.

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: “Quan niệm về nhà nước và xã hội dân sự trong triết học pháp quyền của G.W.F.Hegel”.

8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử

9. Mã số: 62 22 03 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng.

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản trong quan niệm của Hegel về nhà nước và xã hội dân sự, nhất là mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước và xã hội dân sự.

- Luận án đã đưa ra những đánh giá khách quan và khoa học về những hạn chế và giá trị trong quan niệm của Hegel về nhà nước và xã hội dân sự, đồng thời đưa ra một số gợi ý đối với thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy và nghiên cứu triết học Hegel ở Việt Nam. Ngoài ra, luận án còn cung cấp những gợi ý quan trọng cho thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

            Tiếp tục nghiên cứu về triết học Hegel nói riêng và lịch sử triết học nói chung.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án: 

1. Phan Thành Nhâm (2014), “Một số đóng góp của G.W.F. Hegel trong việc xây dựng Khoa học triết học về pháp quyền”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ và Học viên sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 214-227.

2.   Phan Thành Nhâm (2015), “Cách tiếp cận triết học tư biện của G.W.F. Hegel về nhà nước”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ và Học viên sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 268-278.

3.   Phan Thành Nhâm (2016), “Cấu trúc quyền lực nhà nước trong triết học pháp quyền của Hegel”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng (2), tr. 75-79.

4.   Phan Thành Nhâm (2016), “Các đặc trưng của xã hội dân sự trong triết học pháp quyền của G.W.F. Hegel”, Tạp chí Giáo dục lý luận (242), tr. 33-36.

5.   Phan Thành Nhâm (2016), “Vấn đề tự do trong học thuyết về xã hội công dân của G.W.F. Hegel”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng (4), tr. 68-72.

>>>>> Xem bản thông tin tiếng Anh.

                                     

 Tân Lê - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   |