Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Nguyễn Thị Lan Anh
Tên đề tài luận án: Nhân vật mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Lan Anh                     

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 27/03/1983                                                           

4. Nơi sinh: Thái Bình

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày 28/12/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Điều chỉnh tên đề tài luận án: Quyết định số 3162/QĐ-SĐH ngày 21 tháng 09 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

- Các quyết định về việc kéo dài thời gian học tập:

+ Quyết định số 113/QĐ-XHNV ngày 15 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

+ Quyết định số 4617/QĐ-XHNV ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

+ Quyết định số 1656/QĐ-XHNV ngày 05 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

7. Tên đề tài luận án: Nhân vật mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam

8. Chuyên ngành: Lý luận văn học                                             

9. Mã số:  62 22 01 20

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tôn Thảo Miên

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã bao quát được các vấn đề lí thuyết quan trọng và lịch sử vấn đề nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại trên thế giới nói chung và nhân vật mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam nói riêng

- Luận án đã phân loại một số loại hình nhân vật tiêu biểu mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay. Những loại hình nhân vật này thể hiện sự thay đổi quan niệm về hiện thực và con người, sự  đổi mới tư duy của nhà văn đương đại.

- Luận án nêu lên những thủ pháp xây dựng nhân vật của tiểu thuyết thời kỳ này, qua đó chỉ ra sự phá vỡ các nguyên tắc và giới hạn trong sáng tác và nhận diện các dấu ấn hậu hiện đại.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):

- Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):

- Nghiên cứu về văn học Việt Nam mang dấu ấn hậu hiện đại

- Nghiên cứu về văn học Việt Nam đương đại

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án (liệt kê theo thứ tự thời gian):

[1]. Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Tính nhục thể - Phương thức sáng tạo nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam mang dấu ấn hậu hiện đại từ sau năm 1986 đến nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (27), tr. 131 - 139.

[2]. Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Nhân vật cô đơn và tha hóa – những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (29), tr. 109 - 115.

[3]. Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Một số thuật ngữ và đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật (59), tr.44 - 50.

 Tân Lê - VNU Media
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   |