Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Tống Văn Lợi
Tên đề tài luận án: Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng thế kỷ XVII-XVIII

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Tống Văn Lợi                             

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 09/8/1981                                                            

4. Nơi sinh: xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH  ngày 21 tháng 11 năm 2011 do Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN ký

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 08/QĐ-ĐT ngày 10 tháng  01 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

7. Tên đề tài luận án: Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng thế kỷ XVII-XVIII

8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                                          

9. Mã số: 62.22.03.13

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Thứ nhất, sự phát triển ổn định của đồng bằng Bắc Bộ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của chính quyền Lê - Trịnh.

- Thứ hai, chính sách của chính quyền Lê - Trịnh thực thi ở Đàng Ngoài có tác động giữ gìn ổn định hoặc thúc đẩy sự khủng hoảng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

- Thứ ba, xã thôn là đơn vị trực tiếp phải tổ chức thực hiện các chính sách của nhà nước. Những việc phát sinh ngoài ý muốn của xã thôn như kiện tụng, sưu thuế, cung đốn cho binh lính, tìm người đi lính, chi phí quan dịch… đã đưa xã thôn có những chuyển biến sâu sắc.

-Thứ tư, sự chuyển biến xã hội thể hiện ở các giai tầng, tầng lớp xã hội như nông dân, trí thức, thợ thủ công, thương nhân… trong hai thế kỷ XVII, XVIII cũng phản ánh sự chuyển biến của xã hội Đại Việt.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Làng xã khu vực châu thổ sông Hồng

- Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Tống Văn Lợi, Đào Thanh Thủy (2011), “Thành và phố Quảng Yên: Lịch sử, hiện trạng”, Đô thị Quảng Yên - hình thành và phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.173-190.

2. Tống Văn Lợi, Đào Thanh Thủy (2012), “Quan hệ giữa vùng Tây Bắc với chính quyền Đại Việt thời Lê (1427-1789), Kỷ yếu hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ 5: Cộng đồng ngữ hệ Thái-Kadai ở Việt Nam: truyền thống, hội nhập và phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.127-137

3. Tống Văn Lợi (2016), “Chương VIII: Thành Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn”, Nguyễn Hải Kế (chủ biên) (2016): Thành Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr.475-645.

4. Tống Văn Lợi (2017), “Chương VII: Các thiết chế tự quản của các cộng đồng cư dân khác ở Nam Bộ”, Vũ Văn Quân (chủ biên) (2017), Vùng đất Nam Bộ, T.VIII, Thiết chế quản lý xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.459-520.

5. Tống Văn Lợi (2017): “Chương VII: Tái cơ cấu bộ máy hành chính Nam Bộ trong một nền hành chính Việt Nam thống nhất”, viết chung với Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2017), Vùng đất Nam Bộ, T.IV, Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.323-368

6. Tống Văn Lợi (2017), Hiện tượng cúng hậu thế kỷ XVII-XVIII (Trường hợp văn bia cúng hậu huyện Tiên Lãng, Hải Phòng), Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn (3), tr.790-801.

7. Tống Văn Lợi (2017), “Về nhân vật Nguyễn Ánh - Gia Long”, Tạp chí Xưa & Nay (490), tr.4-12; Nhiều tác giả (2018), Mấy vấn đề sử học Việt Nam cần làm sáng tỏ, NXB Hồng Đức, Tc Xưa & Nay, tr.140-160.

 Tân Tân - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   |