Tài nguyên số
Thư viện
Văn bản
E-mail
Liên hệ
Sơ đồ Website
English
Trang nhất
Tiêu điểm
Trao đổi
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ & Đổi mới sáng tạo
Giáo dục đại học toàn cảnh
Góc nhìn văn hóa
Sinh viên
Con người VNU
Phiên bản in - PDF
ĐHQGHN
Tin tức & sự kiện
Bản tin
Tạp chí Khoa học
Nhân vật & đối thoại
Điểm nóng
ĐHQGHN nói gì
Nhặt sạn
Vấn đề hôm nay
Phóng sự
Kinh tế
Đời sống
Pháp luật
Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không
Xuân Mậu Thân 1968
Bình luận
Tuyển sinh
Đại học
Sau đại học
ĐHQGHN & Xã hội
Hồ sơ
R&D ở ĐHQGHN
Môi trường
Sức khỏe
CNTT
Hồ sơ tư liệu
Quan sát & Sự kiện
Thế giới 360
Văn hóa 24 giờ
Văn học
Thể thao
Đọc sách
Góc hài hước
Mỹ thuật
Điện ảnh - Sân khấu
Âm nhạc
Thời trang
Điểm hẹn
Lăng kính sinh viên
Giảng đường - Cuộc sống
Blog' SV
Nhịp cầu bè bạn
Nhịp sống trẻ
Hướng tới kỉ niệm 20 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định về ĐHQGHN
Con người và Thành tựu
Khoa học - Công nghệ & Đổi mới sáng tạo
Môi trường
19:35:12 Ngày 29/03/2023 GMT+7
Niềm vui trên con đường Nghiên cứu
(10/12/2021)
Nghiên cứu Khoa học gắn liền với điều kiện thực tế
(10/12/2021)
Những phát hiện quan trọng về đa dạng sinh học Việt Nam
Trong một tài liệu mới đây, nhóm nghiên cứu của Giáo sư Madelaine Böhme, người đứng đầu nhóm nghiên cứu về cổ khí hậu trên cạn thuộc Trung tâm tiến hóa con người và cổ sinh thái học Senckenberg (HFP) tại Đại học Tübingen (Đức), lần đầu tiên chứng minh rằng miền bắc Việt Nam đã là một điểm nóng của đa dạng sinh học cách đây khoảng 30 triệu năm. (10/05/2012)
Những ngả đường của ánh sáng
Chúng ta được cấu thành từ những đám tinh vân và là hậu duệ của những vì sao. Những loài dã thú là huynh đệ của tất cả chúng ta, những đóa hoa đồng nội và chúng ta cũng đều là anh em họ hàng của nhau. Tất cả chúng ta đều sẻ chia chung cùng một phả hệ vũ trụ. Nhận thức này sẽ làm thẩm thấu và lòng ta một cảm quan từ bi đối với tất cả mọi loài. Chúng ta nên hiểu một điều rằng, hạnh phúc của chính mình nương tựa vào hạnh phúc của tha nhân. Qua một biên niên sử tiến hóa, ánh sáng đã cho phép chúng ta trở thành con người. (05/12/2011)
Cần hoà vào dòng chảy Vật lí thế giới
Con đường đến với khoa học không ít chông gai, và để bước lên đài vinh quang của khoa học là ước mơ cũng như thách thức không dễ gì vượt qua đối với bất cứ nhà khoa học nào. Để hiểu rõ hơn chặng đường mà các nhà khoa học thành danh đã đi qua, Bản tin ĐHQGHN xin giới thiệu cuộc trò chuyện thú vị giữa hai nhà khoa học hàng đầu thế giới người Việt, đồng thời là những cựu sinh viên của ĐHQGHN: GS. Ngô Bảo châu (ĐH Chicago) và GS. Đàm Thanh Sơn (ĐH Washington). (25/11/2011)
Tìm kiếm sự hài hoà cho giao thông công cộng
Bằng cách giới thiệu những giải pháp và lựa chọn khác nhau nhằm đi đến một mô hình “thành phố (của) giao thông công cộng (GTCC)”, cuốn sách the Transit Metropolos: a global inquiry mang đến hy vọng cho các nhà chuyên môn và bạn đọc tại những nơi mà GTCC ít hy vọng thành công nhất. (25/11/2011)
Sản phẩm khoa học công nghệ xanh
Đứng trước thực tế rất đáng lo ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường và thực phẩm, qua nhiều năm nghiên cứu, tìm tỏi, thử nghiệm, các nhà khoa học Viện vi sinh vật và Công nghệ sinh học, ĐHQGHN đã nghiên cứu thành công nhiều sản phầm công nghệ có tính ứng dụng cao, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo ra nguồn thực phẩm an toàn. (25/11/2011)
Khu dân cư và những nỗi thăng trầm
Từ buổi bình minh của đô thị tới thời kỳ đương đại, khu dân cư đã luôn được xem là một đơn vị cơ bản của quy hoạch thành phố nhằm giải quyết những thách thức chính trị và xã hội của thời đại. Phụ thuộc vào vấn đề muốn giải quyết và phần cấu thành của đô thị được quan tâm (khu trung tâm, khu phố cũ hay khu ngoại ô mới), những nhà tư tưởng tiên phong về đô thị đã phát triển những luận đề và những nguyên tắc khác nhau cho việc kiến tạo khu dân cư như một đơn vị quy hoạch. (06/09/2011)
Những bông hoa của vũ trụ
Chúng ta không cô đơn trong vũ trụ. Vũ trụ như một cô gái đẹp còn con người là chàng trai si tình. Là chuyên gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực vũ trụ học, GS.TS Trịnh Xuân Thuận – ĐH Virginia, Hoa Kỳ - sẽ kể cho chúng ta câu chuyện về sự tiến hóa của vũ trụ cũng như khởi nguồn của sự sống trên Trái đất thông qua cuộc phỏng vấn của Jacques Vauthier. (06/09/2011)
Sự bành trướng của những “Thung lũng Silicon”
Thuật ngữ “Thung lũng Silicon” được hiểu là nơi nuôi dưỡng khả năng đổi mới công nghệ, ươm tạo phát minh, tạo ra những sản phẩm công nghệ và có khả năng liên kết dễ dàng với những “Thung lũng Silicon” khác, trở thành một hệ thống để những ý tưởng được ứng dụng, hình thành môi trường kinh doanh năng động và nhạy bén. (05/08/2011)
Thuở bình minh của quy hoạch Vùng
Quy hoạch vùng ra đời khi mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn, giữa môi trường xây dựng và thiên nhiên bắt đầu có những trục trặc vào đỉnh cao của cách mạng công nghiệp. Sau một thế kỉ đầy biến đổi, quy hoạch vùng đang trở lại với những ý tưởng nguyên thủy của nó vào buổi bình minh của thế kỉ 20. (01/08/2011)
Bão ngày càng hung bạo hơn
Những khám phá khoa học đã khẳng định rằng, quá trình ấm lên toàn cầu đang làm tăng cường độ những cơn bão. có những bằng chứng quan sát cho thấy hoạt động của những cơn bão nhiệt đới đang tăng lên ở bắc đại tây dương kể từ 1970, và sự tăng này có mối liên hệ với việc tăng nhiệt độ bề mặt nước biển ở vùng nhiệt đới. (03/06/2011)
Các bài đã đăng
Thuở bình minh của quy hoạch Vùng (01/08/2011)
Bão ngày càng hung bạo hơn (03/06/2011)
Sự ra đời của kính hiển vi (27/07/2009)
Tiếp cận thế giới quan khoa học (12/04/2009)
“Kỹ năng mềm” cho nhà khoa học (20/03/2009)
Trắng đen trong khoa học (26/02/2009)
Hãy đánh thức người học (08/11/2008)
Đổi mới công tác quản lý - phục vụ học sinh, sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo (08/11/2008)
Nghiên cứu Hà Nội, con đường khẳng định mình của Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển - ĐHQGHN (14/05/2007)
Tin học và Internet trong công tác quản lý và phục vụ tại KTX Mễ Trì (09/03/2007)
Bản tin số 372 (12/2022) | PDF
Tìm số báo
Bản tin số 372 (12/2022)
Bản tin số 371 (11/2022)
Bản tin số 370 (10/2022)
Bản tin số 368 (08/2022)
Bản tin số 369 (09/2022)
Bản tin số 367 (07/2022)
Bản tin số 366 (06/2022)
Bản tin số 365 (05/2022)
Bản tin số 364 (04/2022)
Bản tin số 363 (03/2022)
Bản tin số 362 (02/2022)
Bản tin số 361 (Số Tết 2022)
Bản tin số 360 (2021)
Bản tin số 359 (2021)
Bản tin số 358 (2021)
Bản tin số 339 (2019)
Bản tin số 345-346 (2019)
Bản tin số 342 (2019)
Bản tin số 338 (2019)
Bản tin số 337 (2019)
Bản tin số 335-336 (2019)
Bản tin số 334 (2018)
Bản tin số 331 (2018)
Bản tin số 327 (2018)
Bản tin số 326 (2018)
Bản tin số 324 (2018)
Bản tin số 321 (2017)
Bản tin số 320 (2017)
Bản tin số 319 (2017)
Bản tin số 316 (2017)
Bản tin số 301 (2016)
Bản tin số 300 (2016)
Bản tin số 292+293 (2015)
Ban tin số 300 (2016)
Bản tin số 298+299(2016)
Bản tin số 291 (2015)
Bản tin 290 (2015)
Bản tin số 266 (4/2013)
Bản tin số 265 (3/2013)
Bản tin số 264 (2/2013)
Bản tin ĐHQGHN số 262 + 263 (2013) Số đặc biệt Xuân Quý Tỵ
Bản tin số 261 (11/2012)
Bản tin số 260 (10/2012)
Bản tin số 259 (09/2012)
Bản tin số 258 (08/2012)
Bản tin số 257 (07/2012)
Bản tin số 256 (06/2012)
Bản tin số 255 (05/2012)
Bản tin số 254 (04/2012)
Bản tin số 253 (03/2012)
Bản tin số 252 (02/2012)
Bản tin số 250 (12/2011) và 251 (1/2012)
Bản tin số 249 (11/2011)
Bản tin số 248 (10/2011)
Bản tin số 247 (9/2011)
Bản tin số 246 (8/2011)
Bản tin số 245 (7/2011)
Bản tin số 244 (6/2011)
Bản tin số 243 (5/2011)
Bản tin số 242 (4/2011)
Bản tin số 241 (3/2011)
Bản tin số 240 (2/2011)
Bản tin số 239 (1/2011)
Bản tin số 238 (12/2010)
Bản tin số 237 (11/2010)
Bản tin số 236 (10/2010)
Bản tin số 235 (9/2010)
Bản tin số 234 (8/2010)
Bản tin số 233 (7/2010)
Bản tin số 232 (6/2010)
Bản tin số 231 (5/2010)
Bản tin số 230 (4/2010)
Bản tin số 229 (3/2010)
Bản tin số 228 (2/2010)
Bản tin số 227 (1/2010)
Bản tin số 226 (12/2009)
Bản tin số 225 (11/2009)
Bản tin số 224 (10/2009)
Bản tin số 223 (9/2009)
Bản tin số 222 (8/2009)
Bản tin số 221 (7/2009)
Bản tin số 220 (6/2009)
Bản tin số 219
Bản tin số 218
Bản tin số 217
Bản tin số 216
Bản tin số 215
Bản tin số 214
Bản tin số 213
Bản tin số 212
Bản tin số 211
Bản tin số 210
Bản tin số 209
Bản tin số 208
Bản tin số 207
Bản tin số 206
Bản tin số 205
Bản tin Số 204
Bản tin số 203 - Tết Mậu Tý 2008
Bản tin ĐHQGHN số 202
Bản tin ĐHQGHN - Số 201
Bản tin số 200
Bản tin số 199
Bản tin số 295 (2015)
TIN BÀI XEM NHIỀU NHẤT
Vài suy nghĩ về giáo dục và đào tạo phục vụ cho phát triển
Nguồn gốc ý nghĩa từ Cát-xê
Học vị tiến sĩ cũng lắm gian nan
Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển
Học sinh ngày càng chán học môn lịch sử
9 nguyên tắc “vàng” trong giảng dạy đại học
Cần đổi mới cơ bản công tác quản lý giáo dục
Có chí thì nên
Sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân- nhân tố quan trọng làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”
Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững
TRÊN WEBSITE KHÁC