Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Trần Minh Hiếu
Tên đề tài: Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo

1. Họ và tên: Trần Minh Hiếu                                          2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 17/01/1983                                                4.  Nơi sinh: Thái Nguyên

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 4618/QĐ-XHNV ngày 29/12/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Đổi tên luận án từ “Tư tưởng của F. A. Hayek từ góc nhìn triết học và giá trị của nó” thành “Sự chuyển đổi từ khung mẫu dạy học truyền thụ sang kiến tạo – cơ sở triết học và vận dụng” theo quyết định số 1464/QĐ-XHVN ngày 30/05/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

- Điều chỉnh tên đề tài luận án từ “Sự chuyển đổi từ khung mẫu dạy học truyền thụ sang kiến tạo – cơ sở triết học và vận dụng” thành “Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo” theo Quyết định số 4373/QĐ-XHVN ngày 21/11/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

- Xin gia hạn đào tạo nghiên cứu sinh 01 năm: từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2020.

7. Tên đề tài luận án: Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo.

8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng & Chủ nghĩa duy vật lịch sử

9. Mã số: 62 22 03 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Tô Duy Hợp

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án là công trình nghiên cứu hệ thống, khái quát về sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, từ đó luận giải thực tiễn sự chuyển đổi này trong bối cảnh hiện nay và đề xuất một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sự chuyển đổi. Luận án đã đạt được những kết quả mới như sau:

- Luận án luận giải, phân tích sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo dựa trên tiếp cận triết học.

- Trên cơ sở lý luận, luận án xem xét thực tiễn chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo trong bối cảnh hiện nay và nêu ra một số vấn đề đang tồn tại.

- Dựa trên khung lý luận và thực tiễn, luận án nêu lên xu hướng vận động và một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của sự chuyển đổi mô hình dạy học theo hướng kiến tạo trong bối cảnh hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Với những kết quả nêu trên, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến các chủ đề: Triết học giáo dục, Lý luận chung về đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Dạy học kiến tạo trong bối cảnh hiện nay.

- Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo ở Việt Nam hiện nay.

- Triết học giáo dục.

14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

Trần Minh Hiếu (2018), “Quan điểm của John Dewey về trí nghĩ”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm 2017 “Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 117 – 125.

Trần Minh Hiếu (2018), “Constructive Teaching and its meaning for Vietnamese Education Nowadays”, Proceedings of the 2nd National and International Conference on Education and Technology 2018 ICET II: Critical Innovation, Roit Et Rajabhat University, Thailand, pp. 238 – 245.

Tran Minh Hieu (2018), “The Philosophy of Education in Vietnam Nowadays”, Proceedings of ICSSS 2017 – The 7th International Conference on Sciences and Social Sciences “Innovative Research for Stability, Prosperity and Sustainability”, Rajabhat Maha Sarakham University, Thailand, pp. 391 – 402.

Trần Minh Hiếu (2019): “Mối quan hệ giữa dạy học truyền thụ và dạy học kiến tạo nhìn từ khái niệm “Khung mẫu’ của Thomas Kuhn”, Hội thảo quốc tế: “Đổi mới và sáng tạo trong đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu”, Đại học Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 159 – 169.

Tran Minh Hieu (2019), “The Education’s Philosophy and Logical Curriculum in University of Vietnam”, Tạp chí Journal of Research and Development Institute, Rajabhat Maha Sarakham University Vol.6 (1), pp. 1 – 10.

http://research.rmu.ac.th/journal/web/journal_detail.php?journal_id=9bf31c7ff062936a96d3c8bd1f8f2ff3&4d94e72058fee318109939f3d9fbe58c.

Trần Minh Hiếu: “Suy nghĩ về mối quan hệ giữa dạy học truyền thụ và dạy học kiến tạo qua so sánh tương tự với mối quan hệ giữa Phật giáo và Khoa học”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (Thuộc cơ quan nghiên cứu, lý luận, diễn đàn giáo dục của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam), số đặc biệt kỳ 2 – tháng 3/2019, tr.120 – 124

Trần Minh Hiếu (2019), “Một số cơ sở triết học của sự chuyển đổi khung mẫu dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 5, số 2b (12/2019), tr. 362 -370.

Trần Minh Hiếu (2020), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Sự chuyển đổi

khung mẫu dạy học truyền thống sang khung mẫu dạy học kiến tạo tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội giai đoạn 2001 - 2018”.

Trần Minh Hiếu (2021), “Tư tưởng giáo dục khai phóng của Wilhelm von Humboldt và Phan Châu Trinh: phân tích, so sánh, bình luận”, Tạp chí Giáo dục (509), 9/ 2021, tr. 14 – 18.

 VNU Media - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   | 253   |