Góc nhìn văn hóa 20:22:48 Ngày 29/03/2023 GMT+7
Thư pháp Hán Nôm không chỉ là nghệ thuật mà còn là văn hóa
Cuối năm 1995 đầu năm 1996, tức là đã 27 năm trước, tôi được giao viết kịch bản phim tài liệu cho dịp kỷ niệm 40 năm khoa Ngữ Văn. Trong phần giới thiệu về ngành Hán Nôm, tôi muốn có một cảnh quay sinh viên Hán Nôm đang thực hành thư pháp chữ Hán. Tôi liền hỏi các thầy đang dạy trong khoa, tuyệt không còn ai biết cầm bút lông. Phải làm sao đây? (02/03/2023)
Mèo trong văn hóa các quốc gia
Mỗi dân tộc trên thế giới, trong quá trình hình thành và phát triển, đều đã từng trải qua sự sùng bái vật tổ trong thời kỳ xã hội nguyên thủy. nếu chúng ta thừa nhận văn hóa 12 con giáp có liên hệ tới tín ngưỡng của những người nguyên thủy, thì mỗi quốc gia, dù ít dù nhiều cũng có nền văn hóa 12 con giáp của riêng mình. (02/03/2023)
Từ Tết không thể cắt nghĩa
Trong một năm, người Việt của chúng ta có rất nhiều cái tết: Tết Dương lịch (Tết Tây), Tết Âm lịch (Tết Ta - Tết Nguyên Đán), Tết Nguyên Tiêu, Tết Hàn Thực, Tết Thanh Minh, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu, Tết Hạ Nguyên, Tết Táo Quân… Nhưng chỉ nói một từ Tết thôi thì bất kể, ai cũng nghĩ đó là Tết Nguyên Đán. (02/03/2023)
Mèo trong tranh Đông Hồ
Làng Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam có nghệ thuật vẽ tranh dân gian nổi tiếng từ xưa đến nay hình thành nên dòng tranh Đông Hồ. (02/03/2023)
Tan trường
 (02/03/2023)
Bốn mùa hoa
 (02/03/2023)
CUỘC SỐNG là tươi đẹp khi ta BIẾT SỐNG
 (10/05/2022)
An Xá – Cơ Xá – Phúc Xá: Lịch sử một tên làng gắn với Thăng Long
Cách đây hơn 1.000 năm, khi Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010, những người dân An Xá phải nhường đất cho triều đình xây dựng cung cấm, rồi di cư ra bãi giữa sông Hồng, Hơn 700 năm sau dân làng mới chuyển tới định cư ở phía bắc sông. Chuông Chùa An Xá, làng Bắc Biên nay thuộc phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội là sử liệu quý giá cho biết những cuộc dâu bể của người dân An Xá. (10/05/2022)
Giọt lệ lịch sử
Mùa xuân này, nếu bước vào khu tập thể Kim Liên, ghé qua ngôi nhà 4 tầng D6, ta thấy mọi lối ngõ, con đường đều sáng sủa khang trang. Nhưng có thể rất ít chàng trai cô gái ngày nay hình dung được rằng, những con đường, chân tường này ngày xưa rợp cỏ, rằng đây chính là “Tòa nhà giáo sư” nổi tiếng một thời. (04/02/2022)
Biểu tượng hổ trong tâm thức văn hóa Việt Nam
Khi nghĩ đến biểu tượng hổ - những đặc điểm, tính chất, ý nghĩa của nó – không gì tiện hơn là ta đặt nó bên cạnh những biểu tượng văn hóa khác như rồng, phượng, thuồng luồng (giao long), đại bàng, trâu, ngựa, lợn, mèo, gà, chó, lợn, khỉ, rắn,... Mỗi loài vật đều là những biểu tượng riêng. (01/02/2022)
Nơi trấn giữ đỉnh cao Tổ quốc
Trong khuôn khổ các hoạt động nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, con người và văn hóa vùng miền phục vụ nghiên cứu khoa học, đào tạo về Việt Nam học, trung tuần tháng 3 năm 2013, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN tổ chuyến khảo sát ảnh hưởng của quy luật đai cao tới phân hóa cảnh quan tự nhiên - trường hợp dãy Hoàng Liên. Đoàn khảo sát liên ngành do GS.TS. Trương Quang Hải làm trưởng đoàn, gồm có 10 thành viên là cán bộ khoa học thuộc Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Khoa Địa lí Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, các nghiên cứu sinh, học viên cao học ngành Việt Nam học. Bên cạnh kết quả khoa học thu được, hành trình vượt qua nhiều thử thách với nhiều trải nghiệm và khám phá thú vị đã mang đến cho mỗi thành viên từ bất ngờ này đến ngạc nhiên khác để rồi vỡ òa trong niềm vui chiến thắng khi đặt chân lên đỉnh Fansipan - không chỉ biểu tượng cho độ cao vật lí đơn thuần mà còn thể hiện khát khao chinh phục những đỉnh cao.  (15/05/2013)
Vai trò của bảo tàng đang bị bỏ quên
Lâu nay sự thiếu hụt, trống vắng các chương trình giáo dục tại bảo tàng là một trong những thách thức làm giảm giá trị và vai trò của bảo tàng ở nước ta. Nguyên do là vì các bảo tàng chưa quan tâm, hoặc còn thiếu kinh nghiệm và lúng túng khi làm các chương trình giáo dục.  (15/05/2013)
Các bài đã đăng
Bản tin số 372 (12/2022) | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC