1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thanh Bình
2.Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/06/1976
4. Nơi sinh: Nghệ An
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 2385/QĐ-SĐH ngày 29/06/2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Tạm ngừng đào tạo 12 tháng theo Quyết định số 3024/QĐ-ĐT ngày 13/9/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu, tách và xác định lượng nhỏ các nguyên tố đất hiếm bằng phương pháp điện di mao quản.
8. Chuyên ngành: Hóa phân tích
9. Mã số: 62442901
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Ri
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
-Đã nghiên cứu điều kiện tách các NTĐH trong cùng hỗn hợp bằng phương pháp điện di mao quản.
- Đánh giá độ tin cậy, độ chính xác của phép đo.
- Áp dụng phân tích mẫu thực tế và sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn để đối chứng
12. Khả năng ứng dụng thực tiễn: Với độ nhạy và độ chọn lọc tốt, chúng tôi có thể ứng dụng quy trình phân tích đất hiếm trên mẫu quặng cũng như mẫu phủ.
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Ứng dụng phương pháp CE-C4D và CE-UVVis phân tích các NTĐH trên các đối tượng khác như: phân bón, dầu khí, khoáng sản…
- Khảo sát tiếp các yếu tố khác của hệ đo C4D và UVVis nhằm tối ưu hóa các điều kiện tách để tăng giới hạn phát hiện của các NTĐH như: Chất tạo phức, nhiệt độ hệ đệm, chất hoạt động bề mặt, các thông số mao quản…
- Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật tách C4D vào các đối tượng trong y tế, môi trường…
14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1. Nguyễn Thị Thanh Bình, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Văn Ri, Trần Minh Đạt (2009), ”Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần phụ gia La và Ni đến tính chất hóa lí của lớp phủ pyrophotphat trên kim loại đen”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 14(4), tr.86 - 90.
2. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Ri, Trần Minh Đạt, Trần Thị Trang (2009), ”Nghiên cứu sử dụng các phụ gia nguyên tố đất hiếm và kẽm trong lớp phủ pyrophotphat bảo vệ kim loại đen CT3”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội , 25(2S), tr.165-169.
3. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Ri, Cao Việt, Bùi Minh Thái, Phạm Tiến Đức (2010), ”Nghiên cứu xác định đồng thời các nguyên tố đất hiếm và một số nguyên tố phụ gia trong lớp phủ bảo vệ bề mặt kim loại đen bằng phương pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP - MS)”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 15(1), tr.42 - 46.
4. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Ri, Đào Đức Hảo, Trần Xuân Hoàn (2011), ”Nghiên cứu xác định các nguyên tố đất hiếm trong lớp phủ bảo vệ bề mặt kim loại đen bằng phương pháp điện di mao quản vùng", Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học,16(2), tr.50 -54.
5. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Ri, Lê Đức Dũng, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Thị Ánh Hường (2015), ” Nghiên cứu điều kiện tách và xác định các nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ bằng phương pháp điện di mao quản với detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D)”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20(3), tr.7 -13.
6. Thi Anh Huong Nguyen, Van Ri Nguyen, Duc Dung Le, Thi Thanh Binh Nguyen, Van Hoang Cao, Thi Kim Dung Nguyen, Jorge Sáiz, Peter C. Hauser, Thanh Duc Mai (2016), “Simultaneous determination of rare earth elements in ore andanti-corrosion coating samples using a portable capillaryelectrophoresis instrument with contactless conductivity detection”, Journal of Chromatography A, 1457, pp.151-158.
7. Lê Đức Dũng, Phạm Công Hiếu, Nguyễn Thị Thanh Bình, Cao Văn Hoàng, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Thị Ánh Hường (2016), “Nghiên cứu nâng cao độ nhạy nhằm xác định hàm lượng một số nguyên tố đất hiếm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D)”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội , 32(4), tr. 58-63.
>>>>> Xem bản thông tin tiếng Anh.
|