1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Đức Tiến
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 19/11/1978
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28/12/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo Quyết định số 2132/QĐ-XHNV, ngày 01/7/2016 của Hiệu trường Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Tên đề tài Luận án: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế
8. Chuyên ngành: Chính trị học
9. Mã số: 62 31 02 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Chí Bảo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
11.Tóm tắt các kết quả mới của Luận án:
- Góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế dưới góc nhìn chính trị học.
- Thực hiện việc khảo cứu, đánh giá tương đối toàn diện đường lối, chính sách, thể chế, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế từ 2006 đến nay.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện đường lối, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để Việt Nam hội nhập sâu, rộng và hiệu quả hơn nữa vào cộng đồng quốc tế.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực;
- Luận án có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, phục vụ công tác giảng dạy đối với các môn học có liên quan.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Vai trò của Nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ xây dựng và phát triển đất nước;
- Phát triển đội ngũ lãnh đạo trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước;
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến Luận án:
(1)
|
Phạm Đức Tiến (2011), “Phát huy nguồn lực con người trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 93-106.
|
(2)
|
Phạm Đức Tiến (2012), “Gắn bó với nhân dân là cội nguồn sức mạnh của Đảng ta”, Tạp chí Tuyên giáo (2), tr. 38-40.
|
(3)
|
Phạm Đức Tiến (2012), “Nguồn nhân lực chất lượng cao – Nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam trong điều kiện Hội nhập quốc tế”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, tháng 01/2012, tr. 326-322.
|
(4)
|
Nguyễn Trọng Tuấn, Phạm Đức Tiến (2013), “Giải pháp cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học dành cho Học viên cao học và Nghiên cứu sinh, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, tháng 01/2013, tr. 340-343.
|
(5)
|
Phạm Đức Tiến (2013) “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, ĐHQGHN.
|
(6)
|
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân và sự vận dụng trong điều kiện hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, ĐHQGHN.
|
(7) Phạm Đức Tiến (2014) “Kinh tế tri thức trong thế giới đương đại”, Chuyên đề số 37 thuộc Đề tài KX.04-20/11-15, Chương trình Nghiên cứu khoa học Lý luận chính trị, giai đoạn 2011 – 2015.
(8) Nguyễn Văn Chiều, Phạm Đức Tiến (2014) “Đào tạo nguồn nhân lực quản trị văn phòng dựa trên tiếp cận khung năng lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị văn phòng đáp ứng yêu cầu thực tiễn”, Đại học Nội Vụ, tháng 11/2014, tr. 34-42.
(9) Hoàng Chí Bảo, Phạm Đức Tiến (2016), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tuyên giáo (7), tr. 65-68.
(10) Phạm Đức Tiến (2016) “Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao và những nguy cơ, thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Tạp chí Dân tộc (184), tr. 25-28.
|