1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Minh Hồng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 31/10/1981
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3613/QĐ-SĐH ngày 22 tháng 10 năm 2009
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: nghỉ sinh 12 tháng từ 1/8/2012 đến 31/7/2013
7. Tên đề tài luận án: Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất đặc trưng của vật liệu tổ hợp cấu trúc micro-nano trên nền sắt điện
8. Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nanô
9. Mã số: Đào tạo thí điểm
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Đức Thắng - Hướng dẫn chính
GS.TS Nguyễn Hữu Đức - Hướng dẫn phụ
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Chế tạo được các hệ mẫu vật liệu tổ hợp PZT/CoCr bằng phương pháp kết dính và PZT/NiFe/CoFe bằng phún xạ trực tiếp màng sắt từ lên đế áp điện.
- Các vật liệu tổ hợp có tính từ mềm đặc trưng và dị hướng mặt phẳng chiếm ưu thế. Từ độ M và sự biến thiên từ độ DM phụ thuộc vào cường độ và hướng của điện trường E so với từ trường H. Tại a = 0o, mẫu PZT/NiFe/CoFe phân cực ngang N2 có DMmax = 530 memu và mẫu PZT/NiFe/CoFe phân cực dọc D1 có DMmax = 1540 memu.
- Quan sát thấy hiện tượng thay đổi hướng của từ độ tại điện thế Uđ thích hợp. Thế đảo từ Uđ phụ thuộc vào hướng và cường độ từ trường. Tại a = 0o, Hbias = - 50 Oe, Uđmin = 1 V với mẫu N4 và Uđmin = 18 V với mẫu D1. Khi Hbias = 0, Uđmin = -70 V với mẫu N2 và Uđmin = 21 V với mẫu D1.
- Sử dụng mô hình lý thuyết và tính toán để chỉ ra độ dày chuyển pha của lớp sắt từ dtr = 0.2 nm, sự giảm của DHeffOP(U) tương tự sự giảm của M(U) và phản ánh cơ chế tương tác điện từ thông qua biến dạng chiếm ưu thế trong hệ mẫu PZT/NiFe/CoFe có đế PZT phân cực dọc.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
[1] N.T.M. Hong, P.D. Thang, N.H. Tiep, L.V. Cuong and N.H. Duc, 2011, Voltage-controllable magnetic behavior in PZT/NiFe/CoFe nanocomposites, Adv. Nat. Sci: Nanosci. Nanotechnol. 2, 015015.
[2] N.T.M. Hong, P.D. Thang, N.H Duc, 2011, Converse magnetoelectric effect in PZT/NiFe/CoFe nanocomposites, Proceeding of The 3rd International Workshop on Nanotechnology and Application - IWNA, p.869.
[3] N.T.M. Hong, P.T.Ha, B.N.Q. Trinh, P.H. Cong, N.D. Duc, D.D. Long, P.D. Thang, 2013, Size dependent electric field control of strain mediated magnetoelectric random access memory, Proceeding of The 4rd International Workshop on Nanotechnology and Application - IWNA, p.359.
[4] N.T.M. Hong, N.H. Duc and P.D. Thang, 2013, Converse magnetoelectric effect in PZT/NiFe/CoFe nanocomposites, Int. J. of Nanotechnology 10, 206.
[5] N.T. M. Hong, N.B. Doan, N.H. Tiep, L.V. Cuong, B.N.Q. Trinh, P.D. Thang and D.-H. Kim, 2013, Switchable Voltage Control of the Magnetic Anisotropy in Heterostructured Nanocomposites of CoFe/NiFe/PZT, Journal of the Korean Physical Society 63, August 2013, 812.
[6] N.T.M. Hong, P.T. Ha, L.V. Cuong, P.T. Long, P.D. Thang, 2014, Electrical field induced magnetization switching in CoFe/NiFe/PZT multiferroics, IEEE Transactions on Magnetics 50, 2005204.
[7] N.T.M. Hong, P.D. Thang, D.D. Long, P.T. Ha, N.N. Trung, P.H. Cong, N.D. Duc, 2014, The temperature-sensitivity of a critical electric field induced magnetic easy-axis reorientation ferromagnetic/ferroelectric layered heterostructures, Communications in Physics 24, 71.
[8] N.T.M. Hong, P.T. Ha, P.D. Thang, 2014, Structure and magnetic properties of PZT/CoCr heterostructures, Communications in Physics 24, 99.
|