Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Vũ Thị Mỹ Hằng
Tên đề tài luận án: “Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay”.

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Thị Mỹ Hằng       

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/3/1981                                             

4.  Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 3202/QĐ-SĐH ngày 08/11/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Công văn số 2003/QĐ - ĐT ngày 14/8/2017 về việc hết thời hạn học tập và nghiên cứu.

7. Tên đề tài luận án:Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay”.

8. Chuyên ngành: Chính trị học                               

9. Mã số: 62 31 20 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:     PGS.TS. Vũ Hoàng Công, TS. Lưu Minh Văn

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Nêu và làm sáng tỏ được các khái niệm: giám sát, thanh tra, kiểm tra

- Phân tích, đánh giá được thực trạng của việc thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại đó.

- Đề xut mt s gii pháp mang tính thc tin và kh thi nhm nâng cao hiu lc, hiu qu hot động giám sát ca Quc hi nước ta hin nay.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Lun án góp phn vào vic nghiên cu lý lun và thc tin làm cơ s khoa hc cho vic đổi mi nhn thc v vai trò và phương thc hot động ca Quc hi, đặc bit là lun chng khoa hc cho hot động giám sát ti cao như là mt chc năng đặc thù ca Quc hi trong vai trò tham chính.

Góp phn làm rõ thêm nhn thc v vic thc hin chc năng giám sát quyn lc nhà nước ca Quc hi, đồng thi b sung nhng nhn thc mi vào quá trình xây dng ngành khoa hc chính tr nói chung, v tư tưởng chính tr - pháp lý Vit Nam nói riêng. 

- Về thc tin: Các kết quả nghiên cứu trong Luận án sẽ phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu lý luận và giảng dạy về tổ chức hoạt động của Quốc hội. Đồng thời, rút ra kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động giám sát của Quốc hội, thúc đẩy việc tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội nước ta. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, học tập và giảng dạy Chính trị học, Xây dựng Đảng, Chính sách công...

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Với đòi hi ca thc tin, nht là đòi hi ca xây dng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa thc s ca dân, do dân và vì dân, cn phi tiếp tc đổi mi c v t chc b máy và hot động ca Quc hi trong vic thc hin các chc năng ca mình. Ngh quyết ca Đảng Cng sn Vit Nam luôn khng định ch trương là cn phi nâng cao cht lượng, hiu lc và hiu qu hot  động giám sát ca Quc hi và Hi đồng nhân dân, xác định rõ phm vi, ni dung cơ chế giám sát ca Quc hi, các y ban ca Quc hi. Mc dù trong nhng năm gn đây, hoạt động gim st ca Quc hi đã có nhiu tiến b, song nói chung vn còn nhng hn chế nht định, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong hot động ca Quc hi, làm cho cht lượng giám sát còn thiếu hiu qu.

V mt nhn thc, khái nim giám sát ti cao ca Quc hi và giám sát ca các cơ quan ca Quc hi còn chưa rõ ràng; đối tượng giám sát quá rng, chưa thc s phù hp, ni dung giám sát không rõ nên chưa xác định đối tượng nào, vic nào là trng tâm, cn tp trung trong hot động giám sát nên hot động giám sát thiếu kh thi; vic xác định mc đích giám sát không rõ ràng dn đến vic xác định đối tượng giám sát không chính xác. Hình thc giám sát còn chưa đa dng nên thiếu hiu qu. Thiếu thi gian, nhân lc, thông tin và các điu kin bo đảm khác cho hot động giám sát...

Vì vy, để nâng cao hiu lc và hiu qu hot động giám sát ca Quc hi trong tiến trình xây dng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhng cn phi làm sáng t v mt lý lun mà c v thc tin hot động giám sát ca Quc hi và trên cơ s đó nêu lên các quan đ