Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Lê Thị Kim Hưng
Tên đề tài luận án: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

1. Họ và tên nghiên cứu sinh:  Lê Thị Kim Hưng            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 01/11/1981                                                 

4. Nơi sinh: Thái Nguyên

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Thay đổi tên đề tài luận án.

- Tên đề tài cũ: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở Thái Nguyên hiện nay.

- Tên đề tài sau thay đổi: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

7. Tên đề tài luận án: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học            

9. Mã số: 62.22.03.08

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Dương Văn Thịnh

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

  - Làm rõ những nội dung bản sắc văn hoá dân tộc Tày cần giữ gìn và phát huy trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

  - Đánh giá thực trạng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

  - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay và phân tích một số vấn đề đặt ra từ thực trạng đó.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

  - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, giảng dạy và học tập các chuyên đề về văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

  - Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho những người tham gia hoạch định các chính sách về giữ gìn và phát huy các yếu tố thuộc về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày ở một số tỉnh Đông Bắc nước ta hiện nay.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Triết học xã hội, Văn hóa học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử…

- Nghiên cứu chuyên sâu vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở Đông Bắc Việt Nam hiện nay.

- Nghiên cứu về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

- Nghiên cứu chuyên sâu về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:  

- Lê Thị Kim Hưng (2014),“Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Tỉnh Thái Nguyên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lí luận (210), tr.81-84.

- Lê Thị Kim Hưng (2017), “Những biến đổi cơ bản về các giá trị văn hóa tinh thần trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (7), tr.74-76.

- Lê Thị Kim Hưng (2017), “Yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (399), tr.28-31.

 - Lê Thị Kim Hưng (2017), “Bản sắc văn hóa Tày trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (400), tr.17-19, 37.

- Lê Thị Kim Hưng (2018), “Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển xã hội và xây dựng con người Việt Nam trong thời đại mới, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (6), tr.64-66.

 Tân Lê - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   |