Đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Đại học
Chương trình đào tạo bằng kép ngành Kinh tế Quốc tế

ĐHQGHN đồng ý để 2 đơn vị Trường Đại học Kinh tế và Trường Đại học Ngoại ngữ triển khai chương trình đào tạo bằng kép ngành Kinh tế Quốc tế (chương trình học dưới đây). Đối tượng học bằng kép là sinh viên chính quy của Trường Đại học Ngoại ngữ (học các chương trình đào tạo chuẩn) trừ sinh viên học các chương trình đào tạo: Tiếng Anh Kinh tế quốc tế, Tiếng Anh Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính – Ngân hàng.
Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế và hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai đào tạo theo đúng Quy chế đào tạo đại học ở ĐHQGHN số 3079/QĐ-ĐHQGHN ngày 26/10/2010 và Quy chế sửa đổi, bổ sung số 685/QĐ-ĐHQGHN ngày 8/3/2013.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
Đối tượng: Sinh viên hệ chính quy (trừ ngành Ngôn ngữ Anh chương trình Tiếng Anh Kinh tế quốc tế, Tiếng Anh Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính – ngân hàng) Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Kinh tế quốc tế
+ Tiếng Anh: International Economics
- Mã số ngành đào tạo:   D310106
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Cử nhân Kinh tế quốc tế
+ Tiếng Anh: The degree of Bachelor in International Economics
- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
2. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cử nhân có chất lượng trong lĩnh vực kinh tế quốc tế với năng lực tác nghiệp, phân tích và trợ giúp hoạch định, tổ chức thực thi các chính sách, cũng như lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các dự án về thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư nước ngoài tại các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài; có khả năng tham gia nghiên cứu và trợ giảng tại các cơ sở nghiên cứu, các cơ sở giáo dục đại học; có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc cao hơn trong lĩnh vực kinh tế quốc tế và các lĩnh vực liên quan.
3. Thông tin tuyển sinh
- Hình thức tuyển sinh: Xét điểm trung bình chung học kỳ tính đến thời điểm đăng ký học bằng kép đạt từ 2,50 trở lên
- Đối tượng xét tuyển: Sinh viên hệ chính quy, đang học từ học kỳ thứ ba đến học kỳ thứ bảy của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (trừ ngành Ngôn ngữ Anh chương trình Tiếng Anh Kinh tế quốc tế, Tiếng Anh Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính – ngân hàng) Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.
PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.
Hiểu và áp dụng các kiến thức theo lĩnh vực như toán, khoa học tự nhiên và kiến thức theo khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho nhóm ngành kinh tế.
Hiểu và áp dụng các kiến thức cơ bản của nhóm ngành kinh tế làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành kinh tế quốc tế.
Hiểu và áp dụng các kiến thức về thương mại quốc tế, tài chính quốc tế, đầu tư nước ngoài…để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Hiểu và áp dụng kiến thức ngành kinh tế quốc tế để hình thành các ý tưởng, xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá các phương án, dự án trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Áp dụng kiến thức thực tế và thực tập trong lĩnh vực kinh tế quốc tế để hội nhập nhanh với môi trường công việc trong tương lai.
2. Về kỹ năng
- Kỹ năng nghề nghiệp
Có khả năng lập luận, tư duy theo hệ thống, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Có các kỹ năng lập luận nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết vấn đề trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Có thể nhận thức được bối cảnh xã hội, ngoại cảnh và bối cảnh tổ chức để áp dụng vào các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Có năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn; bước đầu hình thành năng lực phát triển nghề nghiệp.
- Kỹ năng mềm
Có khả năng làm việc độc lập; tự học hỏi và tìm tòi, có kỹ năng quản lý thời gian công việc, có khả năng làm việc nhóm và một số kỹ năng quản lý và lãnh đạo.
Có kỹ năng giao tiếp tốt (kỹ năng thuyết trình và chuyển giao kiến thức dưới dạng nói và văn bản; kỹ năng giao dịch qua điện thoại, e-mail), giao tiếp được bằng tiếng Anh với trình độ tương đương IELTS 4.0 trở lên.
Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point) và phần mềm thống kê (SPSS, EViews…); có thể sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng.
3. Về phẩm chất đạo đức
Có phẩm chất đạo đức cá nhân như: Tự tin, linh hoạt, đương đầu với rủi ro, nhiệt tình, có tinh thần tự tôn, ...
Có các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như: Say mê nghiên cứu, khám phá kiến thức và có trách nhiệm trong công việc, thích ứng với môi trường đa văn hóa.
Có các phẩm chất đạo đức xã hội như: Tôn trọng pháp luật, làm việc với tinh thần kỷ luật cao, có lối sống tích cực và có tinh thần hướng về cộng đồng.
4. Các vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp
Nhóm 1 - Chuyên viên hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách, nghiên cứu viên và giảng viên
Có khả năng đảm nhận các công việc trợ lý hay chuyên viên hỗ trợ hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách về các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài tại các Bộ, Ban, Ngành, địa phương, cơ quan quản lý của Chính phủ; triển vọng có thể trở thành chuyên gia phân tích, tư vấn chính sách trong các lĩnh vực này.
Có khả năng tham gia nghiên cứu và trợ giảng tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại Việt Nam, thương mại quốc tế, tài chính quốc tế, đầu tư nước ngoài; triển vọng trong tương lai có thể trở thành giảng viên, nghiên cứu viên có chuyên môn sâu trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Nhóm 2 - Chuyên viên kế hoạch, kinh doanh và đối ngoại tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước
Có khả năng đảm nhận các công việc liên quan đến lập kế hoạch, giám sát hay thực thi về chuỗi cung ứng, xuất nhập khẩu, logistics, phát triển thị trường quốc tế, tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài; triển vọng có thể trở thành nhà quản lý hay doanh nhân trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế.
PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tổng số tín chỉ của chương trình: 123 tín chỉ, trong đó
- Số tín chỉ được bảo lưu: 27     
- Số tín chỉ phải tích luỹ: 96
1. Các môn học được bảo lưu

TT
Mã số
Môn học
Số tín chỉ
Số giờ tín chỉ
Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết
Thực hành
Tự học
I
 
Khối kiến thức chung
(Không tính các môn học 9-11)
27
 
 
 
 
1            
PHI1004
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 1
2
21
5
4
 
2            
PHI1005
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 2
3
32
8
5
PHI1004 
3            
POL1001
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
20
8
2
PHI1005
4            
HIS1002
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3
35
7
3
POL1001
5            
INT1004
Tin học cơ sở
3
17
28
 
 
6            
FLF1105
Tiếng Anh A1
4
 16
40
 
7            
FLF1106
Tiếng Anh A2
5
20
50
FLF1105
8            
FLF1107
Tiếng Anh B1
5
 20
50
5
FLF1106
9            
 
Giáo dục thể chất
4
 
 
 
 
10         
 
Giáo dục quốc phòng - an ninh
8
 
 
 
 
11         
 
Kỹ năng mềm
3
 
 
 
 
II
 
Khối kiến thức theo lĩnh vực
0
 
 
 
 
III
 
Khối kiến thức theo khối ngành
0
 
 
 
 
IV
 
Khối kiến thức theo nhóm ngành
0
 
 
 
 
V
 
Khối kiến thức ngành
0
 
 
 
 
VI
 
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
0
 
 
 
 
 
 
Cộng
27
 
 
 
 

2. Các môn học phải tích lũy:  

TT
Mã số
Môn học
Số tín chỉ
Số giờ tín chỉ
Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết
Thực hành
Tự học
I
 
Khối kiến thức chung
0
 
 
 
 
II
 
Khối kiến thức theo lĩnh vực
10
 
 
 
 
1       
MAT1092
Toán cao cấp
4
42
18
 
 
2       
MAT1101
Xác suất thống kê
3
27
18
 
MAT1092
3       
MAT1005
Toán kinh tế
3
27
18
 
BSA1053
III
 
Khối kiến thức theo khối ngành
16
 
 
 
 
III.1
 
Các môn học bắt buộc
14
 
 
 
 
4       
THL1057
Nhà nước và pháp luật đại cương
2
23
5
2
 
5       
INE1050
Kinh tế vi mô 1
3
35
10
 
 
6       
INE1051
Kinh tế vĩ mô 1
3
35
10
 
 
7       
BSA1053
Nguyên lý thống kê kinh tế
3
30
15
 
MAT1101
8       
INE1052
Kinh tế lượng
3
24
21
 
INT1004
INE1051
BSA1053
III.2
 
Các môn học tự chọn
2/8
 
 
 
 
9       
BSA1022
Lãnh đạo và giao tiếp nhóm
2
20
10
 
 
10     
HIS1053
Lịch sử văn minh thế giới
2
22
7
1
 
11     
SOC1050
Xã hội học đại cương
2
15
12
3
 
12     
PHI1051
Lô gíc học
2
20
6
4
 
IV
 
Khối kiến thức theo nhóm ngành
20
 
 
 
 
IV.1
 
Các môn học bắt buộc
17
 
 
 
 
13     
BSL2050
Luật kinh tế
2
15
13
2
THL1057
14     
INE1016
Phương pháp nghiên cứu kinh tế
3
30
15
 
INE1051
15     
INE2001
Kinh tế vi mô 2
3
35
10
 
INE1050
16     
INE2002
Kinh tế vĩ mô 2
3
30
15
 
INE1051
17     
INE2003
Kinh tế phát triển
3
29
16
 
INE1051
18     
PEC1050
Lịch sử các học thuyết kinh tế
3
35
10
 
 
IV.2
 
Các môn học tự chọn
3/12
 
 
 
 
19     
BSA2001
Nguyên lý kế toán
3
27
18
 
 
20     
BSA2103
Nguyên lý quản trị kinh doanh
3
27
18
 
 
21     
BSA2002
Nguyên lý Marketing
3
21
23
1
 
22     
BSA2004
Nhập môn quản trị học
3
35
10
 
 
V
 
Khối kiến thức ngành
39
 
 
 
 
V.1
 
Các môn học bắt buộc
15
 
 
 
 
23     
INE3001
3
28
17
 
INE1050
INE1051
24     
INE3070
Nhà nước và công ty toàn cầu
3
30
15
 
INE1050
INE1051
25     
INE3003
3
30
15
 
INE1050
INE1051
26     
INE3071
Quản trị trong nền kinh tế toàn cầu
3
36
9
 
INE1050
INE1051
27     
INE3072
Chiến lược kinh doanh quốc tế
3
28
17
 
INE1050
INE1051
V.2
 
Các môn học tự chọn
24/45
 
 
 
 
V.2.1
 
Các môn học chuyên sâu
12/24
 
 
 
 
V.2.1.1
 
Các môn học chuyên sâu về lĩnh vực Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
12
 
 
 
 
28     
INE3073
3
30
15
 
INE1050
INE1051
29     
INE3002
Đầu tư quốc tế
3
30
15
 
INE1050
INE1051
30     
INE3074
Các vấn đề chính sách trong nền kinh tế quốc tế
3
34
11
 
INE1050
INE1051
31     
INE3109
Toàn cầu hóa và khu vực hóa trong nền kinh tế thế giới 
3
30
15
 
INE1050
INE1051
V.2.1.2
 
Các môn học chuyên sâu về lĩnh vực kinh doanh có yếu tố nước ngoài
12
 
 
 
 
32     
INE3060
Kinh tế thương mại điện tử
3
30
15
 
INE1050
INE1051
33     
BSA3001
3
30
15
 
BSA2002
34     
INE3066
3
26
19
 
INE1050
INE1051
35     
INE3106
3
30
15
 
INE1051
V.2.2
 
Các môn học bổ trợ
12/21
 
 
 
 
36     
INE3061
Nghèo đói và chính sách công
3
30
15
 
INE1050
INE1051
37     
INE3062
Kinh tế Đông Á và Đông Nam Á
3
30
15
 
INE1050
INE1051
38     
INE2018
Phân tích chi phí và lợi ích
3
30
15
 
INE1050
INE1051
39     
FIB2001
Tiền tệ - ngân hàng
3
30
15
 
INE1051
40     
INE3156
Quản trị logistics và chuỗi cung ứng
3
30
15
 
INE1050
INE1051
41     
INE3067
thuyết trò chơi
3
30
15
 
INE1050
INE1051
42     
INE2004
Kinh tế môi trường
3
30
15
 
INE1051
VI
 
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
11
 
 
 
 
VI.1
 
Thực tập và niên luận
5
 
 
 
 
43     
INE4056
Thực tập thực tế
2
5
20
5
 
44     
INE4050
Niên luận
3
 
 
45
 
VI.2
 
Khóa luận tốt nghiệp hoặc môn học thay thế
6
 
 
 
 
45     
INE4057
Khóa luận tốt nghiệp
6
 
 
 
 
46     
 
Môn học thay thế: Chọn 2 môn trong V.2
6
 
 
 
 
 
 
Cộng
96
 
 
 
 

MÔN HỌC TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

Chương trình Kinh tế Quốc tế
Chương trình Trường ĐH Ngoại ngữ
Ghi chú
Số TT trong CTĐT
Mã số
Môn học
Số TC
Số TT trong CTĐT
Mã số
Môn học
Số TC
1
PHI1004
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 1
2
1
PHI1004
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 1
2
 
2
PHI1005
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 2
3
2
PHI1005
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 2
3
 
3
POL1001
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
3
POL1001
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
 
4
HIS1002
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3
4
HIS1002
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3
 
5
INT1004
Tin học cơ sở
3
5
INT1004
Tin học cơ sở
3
 
6
FLF1105
Tiếng Anh A1
4
6
 
Ngoại ngữ A1
4
 
7
FLF1106
Tiếng Anh A2
5
7
 
Ngoại ngữ A2
5
 
8
FLF1107
Tiếng Anh B1
5
8
 
Ngoại ngữ B1
5
 
9
 
Giáo dục thể chất
4
9
 
Giáo dục thể chất
4
 
10
 
Giáo dục quốc phòng - an ninh
8
10
 
Giáo dục quốc phòng - an ninh
8
 
11
 
Kỹ năng mềm
3
11
 
Kỹ năng mềm
3
 
12
MAT1092
Toán cao cấp
4
15
MAT1092
Toán cao cấp
4
 
13
MAT1101
Xác suất thống kê
3
16
MAT1101
Xác suất thống kê
3
 
24
PHI1051
Lô gíc học
2
21
PHI1051
Logic học đại cương
2
 
16
INE1050
Kinh tế vi mô
3
84
INE1050
Kinh tế vi mô
3
 
17
INE1051
Kinh tế vĩ mô
3
85
INE1051
Kinh tế vĩ mô
3
 
28
INE2003
Kinh tế phát triển
3
94
INE2003
Kinh tế phát triển
3
 
30
BSA2001
Nguyên lý kế toán
3
93
BSA2001
Nguyên lý kế toán
3
 
32
BSA2002
Nguyên lý marketing
3
92
BSA2002
Nhập môn marketing
3
 
33
BSA2004
Nhập môn Quản trị học
3
90
BSA2004
Nhập môn Quản trị học
3
 
50
FIB2001
Tiền tệ - ngân hàng
3
86
FIB2001
Tiền tệ - ngân hàng
3
 

 VNU Media - Ban Đào tạo
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :