Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc xác định một số phụ thực phẩm và beta-agonist”

1.

Họ và tên nghiên cứu sinh:  Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

2.Giới tính:  Nữ

3.

Ngày sinh: 20/11/1983

4. Nơi sinh: Hưng Yên

5. Quyết định công nhận   nghiên cứu sinh: Số quyết định số 4982/QĐ- ĐHKHTN ngày 27/11/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc xác định một số phụ thực phẩm và beta-agonist

8. Chuyên ngành: Hóa phân tích                             

9. Mã số: 62 44 01 18

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:

Hướng dẫn chính: PGS.TS Phạm Thị Ngọc Mai

Hướng dẫn phụ: TS. Nguyễn Thị Ánh Hường

11.   Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Đã nghiên cứu, khảo sát các điều kiện thích hợp của phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc nhằm xác định một số phụ gia thực phẩm (gồm một số acid điều chỉnh độ acid, bảo quản thực phẩm và một số chất tạo ngọt) và beta-agonist.

 - Đã xây dựng quy trình chiết pha rắn làm sạch, làm giàu salbutamol trong mẫu nước tiểu và thịt lợn nhằm xác định bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp

xúc.

- Đã đánh giá độ chính xác và độ tin cậy của các qui trình phân tích xây dựng được.

- Đã áp dụng các qui trình phân tích để phân tích một số mẫu thực phẩm và mẫu nước tiểu, mẫu thịt lợn thực tế.

11.   Khả năng ứng dụng thực tiễn: Với thiết bị đơn giản, nhỏ gọn, chi phí đầu tư thấp, phương pháp phân tích đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy, rất phù hợp để ứng dụng trong phân tích các phụ gia thực phẩm và salbutamol trong mẫu nước tiểu lợn, thịt lợn, đặc biệt có thể áp dụng trong các phòng thí nghiệm tuyến địa phương, thậm chí triển khai phân tích tại hiện trường.

13.   Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Nâng cao độ nhạy của phương pháp theo xu hướng làm giàu trực tiếp trên cột.

14.   Các công trình công bố liên quan đến luận án:

[1].   Thi Anh Huong Nguyen, Thi Ngoc Mai Pham, Thi Tuoi Doan, Thi Thao Ta, Jorge Sáiz, Thi Quynh Hoa Nguyen, Peter C. Hauser, Thanh Duc Mai (2014), “Simple semi-automated portable capillary electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of <beta>- agonists in pharmaceutical and pig- feed samples”, J. Chromatogr. A, 1360, pp. 305–311, 2014.

[2].   Đoàn Thị Tươi, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Mai Thanh Đức, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường (2015), “Xác định salbutamol và ractopamin bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20(2), tr.44-50.

[3].   Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Minh Hòa, Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường (2015), “Xác định đồng thời một số chất tạo ngọt trong thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)”, Tạp chí Hóa học, 53(5e3), tr.94-98.

[4].   Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Trần Thị Trang, Dương Thị Nhàn, Nguyễn Thị Liên, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường (2016), “Nghiên cứu kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) nhằm xác định salbutamol trong mẫu nước tiểu lợn bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 21(1), tr.146-152.

[5].    Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Lê Thị Hồng Hảo, Vũ Thị Trang, Đỗ Thị Trang, Vũ Quỳnh Chi, Lê Hoàng, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường (2016), “Xác định đồng thời acid formic, acid acetic, acid propionic, acid butyric bằng phương pháp CE sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)” Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 21(4), tr.64-75.

[6]. Thi Hong Hao Le, Thi Quynh Hoa Nguyen, Hoang Le, Thi Trang Vu, Thi Lien Nguyen, Van Hoang Cao, Thi Thao Ta, Thi Ngoc Mai Pham, Thi Anh Huong Nguyen, Thanh Duc Mai (2017), “Inexpensive and unsophisticated measurement tool for food control based on capillary electrophoresis instruments coupled with contactless conductivity detection: A case study in Vietnam”, Food Control, 77, pp. 281–289.

 >>>> Bản thông tin tiếng Anh.

 Quang Lợi - VNU - HUS
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   |