Năm sinh: 1933 tại Nghệ An
Học hàm, học vị: Giáo sư, Viện sỹ
Công tác tại khoa: từ 1957
Chức vụ hiện nay: Giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu Văn hoá Quốc tế (RICC)
I. Quá trình đào tạo
Đại học: Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, 1957
Giáo sư Văn học (1991), Viện sĩ (2000)
II. Các công trình khoa học đã công bố
Sách, giáo trình:
- Phong trào “Thơ mới” (1932 - 1945). NXB Khoa học, 1996, tái bản 1982
- Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật. NXB Văn học, 1971.
- Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (2 tập). NXB ĐH&THCN, 1974 - 1975, 1977 – 1978, 2000, 2001.
- Ngô Tất Tố - Tác phẩm (2 tập) (Sưu tầm, tuyển chọn - giới thiệu 84 trang). NXB Văn học, 1975, tái bản 1977.
- Đặng Thai Mai - Tác phẩm (2 tập) (Tuyển chọn, giới thiệu 50 tr). NXB Văn học 1978.
- Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (3 tập) (Tuyển chọn – giới thiệu). NXB Văn học 1983.
- Tuyển tập Nguyên Hồng (3 tập) (Tuyển chọn – Giới thiệu 56 trang). NXB Văn học, 1983.
- Tác phẩm và chân dung (Phê bình văn học). NXB Văn học, 1984.
- Tuyển tập Bùi Hiển (2 tập) (Tuyển chọn – giới thiệu 48 trang). NXB Văn học, 1987.
- Tự Lực văn đoàn – Con người và văn chương (Chuyên luận). NXB Văn học, 1990.
- Hàn Mặc Tử. NXB Giáo dục, 1993, tái bản 1998.
- Đổi mới và giao lưu văn hóa. NXB Chính trị quốc gia, 1997.
- Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945. NXB Giáo dục, 1997.
- Ngô Tất Tố toàn tập (Sưu tầm và tuyển chọn cùng Lữ Huy Nguyên, giới thiệu 50 tr.). NXB Văn học , 1997.
- Tuyển tập Phan Cự Đệ (4 tập). NXB Văn học, 2000, 3000 trang.
- Hàn Mặc Tử - Về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
- Sơ tuyển văn thơ yêu nước và cách mạng (viết chung với Hoàng Ngọc Phách, Huỳnh Lý). NXB Giáo dục, 1959.
- Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (2 tập, viết chung với Bạch Năng Thi). NXB Giáo dục, 1961, 800 trang.
- Ngô Tất Tố (chuyên luận, viết chung với Nguyễn Đức Đàn). NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962.
- Nguyễn Huy Tưởng (viết chung với Hà Minh Đức). NXB Văn học, H, 1966.
- Văn học của chủ nghĩa lạc quan lịch sử (viết chung – lý luận văn học). NXB Tiến bộ, Maxcơva, 1997.
- Nhà văn Việt Nam (2 tập, viết chung với Hà Minh Đức). NXB Giáo dục, 1979 - 1983, 1250 trang.
- Về lý luận và phê bình văn học nghệ thuật (viết chung). NXB Sự thật, 1984.
- Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (2 tập, giáo trình đại học – chủ biên). NXB Đại học, 1988.
- Tác phẩm văn học 1930 – 1975 (I) (bình giảng văn học – chủ biên). NXB Khoa học xã hội, 1991.
- Tuyển tập truyện ngắn Khái Hưng (sưu tầm – giới thiệu – viết chung với Hà Văn Đức). NXB Hải Phòng, 1994.
- Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ở nước ngoài (lý luận văn học – viết chung). NXB Cầu vồng, Maxcơva, 1985
- Văn học Việt Nam 1900 – 1945 (giáo trình đại học – chủ biên). NXB Giáo dục, 1997, 1998, 1999
- Văn bản và văn mạch – giao lưu giữa văn học và văn hóa ở Đông Nam Á (viết chung), NXB ĐHTH Diliman – Philippines, Manila, 1999.
- Lý luận phê bình văn học miền Trung thế kỷ XX (chủ biên). NXB Đà Nẵng, 2001.
- Di sản báo chí Ngô Tất Tố - ý nghĩa lý luận và thực tiễn (chủ biên). NXB Văn học. H. 2005. 304 trang.
Bài tạp chí, kỷ yếu:
- Mười lăm năm văn học cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng // NCVH, số 1/1960.
- Hiện thực và lý tưởng, hiện thực và lãng mạn trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại // TCVH, số 4/1971.
- Mấy vấn đề lý luận của nền văn xuôi cách mạng ba mươi năm qua // TCVH, số 5/1975.
- Phương pháp cấu trúc luận và phương pháp biện chứng // TCVH, số 5+6/1985.
- Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay // TCVH, số 5/1986.
- Kịch Nguyễn Huy Tưởng // TCVH, số 3/1964.
- Những bước tiến mới về tiểu thuyết của Nguyên Hồng sau cách mạng Tháng Tám // TCVH, số 3/1969.
- Tiểu thuyết “Cửa biển” của Nguyên Hồng // TCVH, số 5/1979.
- Những bước tổng hợp mới của nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa 35 năm qua // TCVH, số 5/1980.
- Ảnh hưởng của tư tưởng Mác-xít và phong trào cách mạng đối với phát triển của văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (1930 - 1945) // TCVH, số 6/1980.
- Bộ tiểu thuyết “Vùng trời” của Hữu Mai // TCVH, số 2/1981.
- Xây dựng một nền văn nghệ lớn dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng // TCVH số 3/1975.
- Về một đội ngũ lý luận phê bình nghiên cứu văn học theo quan điểm Mác xít ba mươi năm qua // TCVH, số 6/1976.
- Cần định hướng cho công cuộc đổi mới tư duy trong văn học // TCVH, số 2/1989.
- Năm mươi năm văn xuôi cách mạng (1945 – 1995) // TCVH, số 11/1995.
- Ảnh hưởng của văn học Pháp và văn học Anh vào văn học Việc Nam từ năm 1930 // TCVH, số 10/1996.
- Về một nền lý luận phê bình mác xít trong thế kỷ XX // Tạp chí Nhà văn số 6/2001
- Văn xuôi Hà Lan trong bối cảnh văn hóa Hà Lan // TCVH số 3/1998.
- Văn học Bắc Âu và văn học Việt Nam // Kỷ yếu Văn học Bắc Âu và Văn học Việt Nam. NXB Văn học, 1993.
- Cơ sở tư tưởng và phương pháp luận để đánh giá phong trào Thơ mới và Văn học lãng mạn 1932 – 1945 (Đọc tại Đại học Harvard – Mỹ năm 1982) // Thông tin Khoa học xã hội số 9, 1982.
- Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới (đọc tại Đại học Luân Đôn 1995) // Kỷ yếu Đại học Luân Đôn, 1995.
- Về một nền lý luận phê bình mác-xít trong thế kỷ XX //Tạp chí Nhà văn, số 6/2001, tr. 120 – 127.
- Ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi // Tạp chí Nhà văn, số 11/2001, tr. 57 – 66.
- Tiểu thuyết luận đề thế kỷ XX // Tạp chí Nhà văn, số 8/2002, tr. 63 – 78.
- Tiểu thuyết sử thi trong thế kỷ XX // Tạp chí Nhà văn, số 4/2003, tr. 69 – 86.
- Tiểu thuyết lịch sử. Tạp chí Nhà văn, số 1/2003, tr. 54 – 150.
- Tiểu thuyết phiêu lưu và tiểu thuyết tâm lý // Tạp chí Nhà văn, số 7/2003, tr. 91 – 110.
- Hàn Mặc Tử - Những vấn đề đang tranh luận // Tạp chí Nhà văn, số 3/2002, tr. 5 – 32.
- Hans Christian Andersen // Tạp chí Nhà văn, số 6/2005, tr. 45 Khoảng vài trăm bài, Ban soạn thảo xin phép không thống kê.
Đề tài khoa học:
- Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Mã số: QG – TĐ - Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiệm thu 2004, 971 tr.
- Truyện ngắn Việt Nam. Mã số: QG – TĐ - Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiệm thu 2006, 800 tr.