Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
Cách mạng tháng Mười Nga, xã hội Xô Viết và tác động của nó tới tư tưởng của Nho sĩ yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX
Cách mạng Tháng Mười Nga – cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ V.I.Lênin và đảng Bôn sê vích Nga đã giành thắng lợi hoàn toàn vào ngày 7 tháng 11 năm 1917. Sản phẩm trực tiếp của cách mạng là sự thành lập nhà nước Xô viết ở nước Nga và sau đó là Liên xô trong hơn 70 năm.

Mặc dù từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, do nhiều lý do khách quan và chủ quan, Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ nhưng không vì thế cả hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ. Công lao và ý nghĩa của cách mạng Tháng Mười Nga vẫn mãi mãi được nhân loại tiến bộ nhắc đến với sự kính phục và lòng biết ơn sâu sắc. Ngọn đuốc Cách mạng Tháng Mười Nga đã soi sáng cho cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, ấm no , hạnh phúc của các dân tộc và nhân dân lao động trên toàn thế giới.

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tuy phát triển sau các nước Tây Âu nhưng cũng giống như các nước Tây Âu, nước Nga cũng đã đạt được trình độ phát triển cao về tổ chức sản xuất công nghiệp và tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế quốc dân. Các nước Anh, Pháp, Đức đầu tư mạnh vào nước Nga. Chủ nghĩa đế quốc Nga cũng bắt đầu tham gia vào việc phân chia thuộc địa. Chế độ Xa hoàng đã thi hành chính sách áp bức dân tộc.

Tuy nhiên, nước Nga cũng tồn tại những tàn tích của chế độ phong kiến nông nô cả về kinh tế và chính trị. Lênin cũng đã từng nhận định rằng đặc điểm kinh tế của nước Nga là sự sở hữu ruộng đất lạc hậu nhất, nông thôn hoang sơ nhất và chủ nghĩa tư bản tài chính, công nghiệp tiên tiến nhất. Nền kinh tế nhiều thành phần như vậy đã tạo ra kết cấu xã hội nhiều giai cấp, đảng phái kìm hãm sự phát triển của nước Nga. Trong cơ sở hạ tầng của nước Nga, bên cạnh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển , quan hệ sản xuất phong kiến tự nó vẫn còn tồn tại. Ở thượng tầng kiến trúc, chế độ phong kiến chuyên chế vẫn còn. Nhân dân lao động ở Nga bị bóc lột nặng nề, họ không được một chút quyền lợi chính trị nào. Họ không được tự do như những người lao động ở các nước tư bản Tây Âu, họ không được tự do hội họp, không được tự do lập hội, phát biểu ý kiên, xuất bản…gần 90% dân Nga bị mù chữ. Nga hoàng, địa chủ và tư sản được bảo vệ bởi đội quân khổng lồ gồm vệ binh, mật thám, cảnh sát, hương vệ…ngăn cấm mọi sự phản kháng từ phía nhân dân. Cách mạng 1905-1907 chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản trong kinh tế- xã hội Nga. Trong xã hội Nga, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến vẫn cùng tồn tại, giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến dựa vào nhau, cố kết với nhau để duy trì quyền lợi của mình. Giai cấp vô sản sống trong điều kiện vô cùng nghèo khổ, nông dân chịu hai hình thức bóc lột nên họ rất mong làm cách mạng , sẵn sàng đi theo giai cấp vô sản làm cách mạng. Trong hoàn cảnh như vậy giai cấp vô sản Nga có ý thức giác ngộ giai cấp , có tính tổ chức và tinh thần cách mạng cao.

Đầu thế kỷ XX, nước Nga hội tụ đủ những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, chiến tranh thế giới lần thứ Nhất làm choc ác mâu thuẫn đó ngày càng sâu sắc thêm , trở thành tiền đề cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai, cách mạng vô sản tháng Mười. Cuộc cách mạng tháng Hai xét về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, lãnh đạo là giai cấp vô sản , động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân Nga, lật đổ chế độ phong kiến và tạo ra khả năng để thủ tiêu chủ nghĩa tư bản , thiết lập chủ nghĩa xã hội. “Luận cương tháng Tư” của Lênin đã vạch ra sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của đảng Bôn sê vích và lãnh tụ Lênin, cách mạng tháng Mười đã thắng lợi, đi vào lịch sử nhân loại.

Nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng sau cách mạng là xoá bỏ hoàn toàn bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và phong kiến, thiết lập nhà nước Xô viết- nhà nước của giai cấp vô sản . Trong hệ thống chính trị mới này, toà án, công an, quân đội thuộc về nhân dân, công nhân và nông dân được cử ra đảm nhận các chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền. Tháng 7 năm 1918, Hiến pháp xô viết đầu tiên ra đời xác nhận về mặt pháp lý những thành quả của cách mạng tháng Mười và thể chế về mặt pháp luật các hoạt động của cơ quan, đoàn thể, cá nhân…Chế độ mới xây dựng trong hoàn cảnh vôc ung fkhó khăn, kẻ địch bao vây, chống phá điên cuồng, thù trong giặc ngoài. Năm 1921, nước Nga Xô viết bước sang giai đoạn hoà bình xây dựng đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, từ năm 1926 bước đầu công nghiệp hoá, tập thể hoá nông nghiệp, phòng thủ đất nước…Sau cách mạng tháng Mười, một cuộc cách mạng toàn diện đã diễn ra ở Liên xô, cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng văn hoá tư tưởng , cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghiệp đã diễn ra một cách hài hoà, đạt những thành tựu to lớn, tạo nền móng kinh tế - chính trị - xã hội của chế độ xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên , trong đướng lối, chính sách cũng như phương thức thực hiện của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô, không thể không có những thiếu sót, sai lầm nhưng thành công vẫn là chủ yếu, và giai cấp vô sản, nhân dân lao động và những lực lượng tiến bộ trên thế giới vẫn luôn tự hào về cách mạng tháng Mười và thành quả của nó.

Cách mạng tháng Mười Nga và chiến tranh thế giới thứ Nhất đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào chống đế quốc ở các nước tư bản phương Tây, các cuộc cách mạng công nhân, chính quyền xô viết đã nổ ra và tồn tại ở các nước như Phần Lan, Đức, Hung ga ri...Các cuộc bãi công và đấu tranh khác của công nhân và nhân dân lao động cũng nổ ra ở khắp các nước trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. Các Đảng Cộng sản đã được thành lập ở châu Âu từ năm 1918. Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời , tuyên truyền tư tưởng cộng sản, đề ra đường lối, phương hướng , trực tiếp chỉ đạo, giúp đỡ cuộc đấu tranh chống lại sự nô dịch của thực dân, đế quốc, sự áp bức, bóc lột của các giai cấp bóc lột tại các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. Tư bản đế quốc một mặt điên cuồng phá hoại thành quả của cách mạng, mặt khác chúng tìm đủ mọi cách để không cho làn sóng cách mạng lan tỏa từ nước Nga. Mặc dù bị thực dân, tư bản bưng bít nhưng cách mạng tháng Mười vẫn “lọt” đến với giai cấp công nhân, nhân dân lao động không chỉ ở châu Âu mà tới cả các lục địa Á, Phi, Mỹ. Một dẫn chứng điển hình là cho tới những năm 20, theo lời kể của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi trả lời phỏng vấn của phóng viên báo Nhân đạo ngày 15 tháng 7 năm 1969,

“Dĩ nhiên là hồi đó các dân tộc châu Á, châu Phi và châu Mỹ la tinh chưa thật biết rõ Lênin là ai, thâm chí còn không biết nước Nga ở đâu. Sự dốt nát là một chỗ dựa chủ yếu của chế độ thực dân. Tuy nhiên, bằng cách truyền miệng, ở châu Phi cũng như ở châu Á và châu Mỹ la tinh, người ta nhắc đi nhắc lại rằng ở một nơi nào đó trên thế giới, có một dân tộc đã lật đổ bọn bóc lột mình và tự quản lý lấy công việc của mình, không có bọnc hủ và bọn toàn quyền; họ nói với nhau rằng việc đó xảy ra ở Nga và đứng đầu những con người dũng cảm ấy là người dũng cảm nhất: Lênin. Do đó, người ta được biết Lênin không những đã giải phóng cho dân tộc mình, mà còn muốn giải phóng các dân tộc khác; Người đang hoạt động để giải phóng người da vàng cũng như người da đen hoặc người da trắng; Người có một cương lĩnh hành động để đạt mục đích ấy.” (Hồ Chí Minh- Con đường dân tôi đến chur nghĩa Lênin- Nhà xuất bản Sự thật – tr 105)

Trên thực tế, dưới ảnh hưởng của cách mạng, ở Ấn độ, phong trào chống thực dân Anh đã diễn ra; ở Triều Tiên, nhân dân khởi nghĩa chống Nhật; ở Trung Quốc, phong trào Ngũ Tứ mang tính chất dân tộc dân chủ đã nổ ra, lan rộng, thu hút hàng triệu người.

Ở Việt Nam, phong trào chống đế quốc, thực dân, phong kiến vân liên tiếp nổ ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhưng những cuộc đấu tranh đó tuy diễn ra rất quyết liệt nhưng không được tổ chức thành hệ thống, vẫn là những cuộc đấu tranh lẻ tẻ, thất bại nối tiếp thất bại nhưng vẫn tiếp tục đấu tranh. Trong điều kiện đó, nếu có một đảng, một chủ trương đường lối đúng đắn thì sẽ phát huy được sức mạnh toàn dân tộc làm cách mạng. Các đảng đã từng được thành lập, từng tồn tại và lãnh đạo phong trào yêu nước ở Việt Nam như: đảng Cần vương, đảng Phục Việt, đảng Tân Việt, đảng Thanh niên, Quốc dân đảng…nhưng đều chưa đưa đến thắng lợi cuối cùng. Trong thời kỳ trước chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, ở Việt Nam giới trí thức chưa từng được biết đến chủ nghĩa Mác- chủ nghĩa cộng sản. Sau chiến tranh, ở Đông dương xuất hiện một số tờ báo cánh tả của Pháp được phát hành, trong đó có báo Nhân đạo – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Pháp. Giới trí thức biết tiếng Pháp của Việt Nam cũng bắt đầu biết đến các khái niệm: cộng sản, bô sê vích, nước Nga Xô Viết…Đến những năm 20 của thế kỷ XX, trên báo chỉ ở Việt Nam bắt đầu có cuộc tranh luận về chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa bôn sê vích của nước Nga có thể đến Việt Nam được không, có thể thâm nhập vào xã hội làm thay đổi xã hội Việt Nam không. Có nhiều ý kiến trái ngược nhau khi giải quyết vấn đề này. Có điều thú vị là chính những ý kiến phản đối chủ nghĩa cộng sản , phản đối nước Nga trên báo chí cũng làm cho người Việt Nam chú ý nhiều hơn đến Cộng sản và thấy Đảng cộng sản, cách mạng và chính thể cộng sản gần gũi và có vẻ cần thiết với mình.

Trong tác phẩm “ Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XI X đến Cách mạng tháng Tám”, tập 3, giáo sư Trần Văn Giàu có trích một số ý kiến của các báo và tạp chí ở Việt Nam đầu thế kỷ XX bàn về chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa bôn sê vích và nước Nga:

“ Cái phong trào cộng sản đã có ngót thế kỷ nay, nhưng mấy năm gần đây nó như một cái sức mạnh phi thường muốn lay động cả thế giới. Cái chủ nghĩa ấy, nay nước Nga đã đem thi hành được kết qủa, khiến cho toàn cầu phải kinh hoàng” (báo Khai hóa - sđd tr 65)

“Ở các nước Âu, Mỹ, họ có những lãnh tụ nổi tiếng tài giỏi, còn ơ xứ ta thí lấy ai mà tuyên truyền, lấy ai mà xúi bầy? phương chi “ đông là đông, tây là tây, đông tây không gặp”; cộng sản là sản phẩm của phương Tây, không phù hợp với phương Đông” (báo Khai hóa – sđd tr 66)

“ Có hay không chủ nghĩa cộng sản ở Đông Dương? Chúng tôi trả lời vắn tắt rằng: hiện nay ở Đông Dương chưa có chủ nghĩa cộng sản, nhưng mà người dân bản xứ sẵn sàng hoan ngênh chủ nghĩa cộng sản (….)Mà chủ nghĩa cộng sản thì tự đặt cho mình cái nhiệm vụ làm cho quần chúng nhân dân có ý thức về quyền lợi và sức mạnh của họ. Những người dân bản xứ ngày nay tuy hầu như chưa biết gì về họ thuyết cộng sản , nhưng họ biết roc một điều là những người cộng sản nêu cao khẩu hiệu đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc. Người dân bản xứ khen ngợi tính tốt đẹp và tính rộng lượng của cái học thuyết được đem ra thực hiện một cách cao cả ở Liên Xô, ở Trung Quốc, ở Java, ở Ma rốc” ( báo L`Annam – sđd tr 69, 70)

Các báo như La Cloche (Tiếng Chuông rạn) , L`Annam ở Sài gòn thời đó ít khi không có bài của báo Nhân đạo, đăng tải các bài tham luận, tranh luận của các nghị sĩ cộng sản Pháp ở Thượng viện, Hạ viện. Đảng cộng sản Pháp cũng cho dịch, in, phát hành các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin và những nhà nghiên cứu chủ nghĩa Mác, qua đó tạo cho trí thức yêu nước Việt Nam một vốn lý luận.

Các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng ở Quảng Châu, Trung Quốc những năm 1926, 1927 và từ các lớp này đội ngũ những người cách mạng trở về nước nhân lên những hạt nhân cách mạng, đã góp phần truyền bá tư tưởng cách mạng vào Việt Nam. Hơn nữa, những người Việt Nam cách mạng đi du học ở nước Nga từ Trung Quốc hay từ Pháp đến Maxcơva học tại đại học Đông phương, trực tiếp tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành những lãnh tụ cách mạng lãnh đạo phong trào cách mạng ở Việt Nam.

Như vậy những năm 20, 30 của thế kỷ XX, chủ nghĩa Mác-Lênin theo nhiều nguồn nhưng thống nhất ở tổ chức của Nguyễn Ái Quốc và Quốc tế cộng sản đã được truyền bá ở Việt Nam , tạo được tiếng vang trong công luận, đào tạo được đội ngũ những nhà cách mạng Việt Nam.

Trong thời gian này, các Nho sĩ yêu nước Việt Nam , qua tác động của cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc , ảnh hưởng tư tưởng từ Tân thư, Tân văn đã tạo ra phong trào Duy tân, cải cách mạnh mẽ và khá toàn diện ở Việt Nam, làm lay chuyển cục diện chính trị, thay đổi bộ mặt xã hội Việt Nam. Họ là Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng , Trần Quý Cáp, Nguyễn Hàng, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Hoàng Tăng Bí, Đào Nguyên Phổ. Tuy nhiên, với nhiều lý do, trong đó chủ yếu là do sự hèn mạt của triều đình phong kiến, sự đàn áp của thực dân Pháp nên phong trào cũng không đi đến được thắng lợi cuối cùng. Các nhà Nho yêu nước , lãnh tụ phong trào , người thì bị bắt, tù đày, người về ở ẩn, người phải hoạt động ở nước ngoài mặc dù vẫn nhiệt huyết với quê hương, tổ quốc. Trong tư tưởng của họ, thế giới quan Nho giáo gần như đã không còn ngự trị nữa, nhưng họ chưa được trang bị một thế giới quan mới cách mạng hơn. Họ cũng có biết đến chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Mác- Lênin, đến cách mạng Tháng Mười, nước Nga nhưng là sự hiểu biết không hệ thống. Sự hiểu biết không chính xác và đầy đủ này một phần do lý do chủ quan, phân chủ yếu là do thực dân, phong kiến tìm mọi cách ngăn cản việc truyền bá những tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, cách mạng thàng Mười, nhà nước Xô viết, mặt khác chúng xuyên tạc, bóp méo sự thật, coi cách mạng là một cuộc “làm loạn của đám dân đen”, cách mạng là “cuộc đổ máu, sát hại nhiều người lao động”...Do vậy, phần lớn các Nho sĩ yêu nước không phát biểu gì về cách mạng , không có hành động gi nhiều ủng hộ cách mạng nhưng họ cũng không phản đối phong trào đấu tranh của công nông. Huỳnh Thúc Kháng và Phan Bội Châu ở trong số ít các Nho sĩ quan tâm, bình luận, nhận xét và chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, của cách mạng tháng Mười.

Huúnh Thóc Kh¸ng (1876-1947) lµ mét trong nh÷ng chÝ sÜ yªu n­íc tiªu biÓu cho cuéc ®Êu tranh gi¶i phãng cña nh©n d©n ta håi ®Çu thÕ kû XX, cïng víi c¸c nhµ yªu n­íc næi tiÕng nh­ Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp...Huỳnh Thúc Kháng vốn xuất thân là tiến sĩ Nho học, là một trong những lãnh tụ của phong trào Duy tân ở miền trung những năm 1905-1908, việnt rưởng viện dân biểu trung kỳ năm 1926-1928, chủ bút tờ báo Tiếng dân năm 1928- 1943, bộ trưởng bộ nội vụ, quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946. Tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng có nhiều chuyển biến quan trọng, từ thế giới quan Nho giáo đến tư tưởng dân chủ duy tân và đến với tư tưởng dân chủ nhân dân. Sự chuyển biến tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng đều với mục đích, cứu nước, cứu dân.

Những năm 30, khi trong n­íc xuÊt hiÖn hai phong trµo yªu n­íc: mét lµ cña ViÖt Nam Quèc d©n §¶ng vµ mét lµ do §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ph¸t ®éng th× Huúnh Thóc Kh¸ng ®Òu tá th¸i ®é. §èi víi phong trµo c¸ch m¹ng do ViÖt Nam Quèc d©n ®¶ng khëi x­íng, Huúnh Thóc Kh¸ng ®· cho r»ng ®iÒu kiÖn ®Þa lý cña vïng nói B¾c kú ë vïng Yªn B¸i dÔ n¶y sinh ®Êu tranh vò trang cïng víi ¶nh h­ëng cña c¸ch m¹ng tõ Trung Quèc, cho ®ã lµ hµnh ®éng “phiÕn ®éng”. §èi víi c¸c ho¹t ®éng Céng s¶n, «ng cho r»ng chñ nghÜa Céng s¶n kh«ng ¸p dông ®­îc ë n­íc ta

“ Ch¸nh thÓ céng s¶n thùc hµnh ë xø kh¸c lîi Ých thÕ nµo kh«ng râ, cßn ë n­íc ta th× ch­a thÝch hîp.” (Tổng tậpv ăn học Việt Nam – tập 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1996, tr.44)

ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai ®Õn giai ®o¹n kÕt thóc, phe ®ång minh th¾ng cã lîi cho phong trµo d©n chñ thÕ giíi. ë ViÖt Nam tõ th¸ng 3 n¨m 1945 cao trµo c¸ch m¹ng d­íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng Céng s¶n §«ng D­¬ng, MÆt trËn ViÖt minh ®· næ ra, chuÈn bÞ cho tæng khëi nghÜa. Huúnh Thóc Kh¸ng kh«ng c«ng kÝch nh÷ng chñ tr­¬ng vµ nh÷ng ho¹t ®éng cña §¶ng Céng s¶n. ¤ng ®· nãi víi ®ång chÝ Vâ Nguyªn Gi¸p, lóc ®ã tham gia ho¹t ®éng trong chi bé b¸o Tiếng dân:

“ CËu lµ mét thanh niªn th«ng minh, yªu n­íc, nh­ng c¸c cËu ch­a tõng tr¶i cho nªn ch­a hiÓu r»ng chñ nghÜa B«n- sª- vÝch th× kh«ng hîp víi n­íc ta.”(Ủy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Chí sĩ yêu nước Huỳn Thúc Kháng – Hà Nội 1997, tr33-34)

Nh­ng nh÷ng ng­êi céng s¶n viÕt bµi göi ®¨ng b¸o Tiếng dân, Huúnh Thóc Kh¸ng vÉn nhËn vµ cho ®¨ng b×nh th­êng nh­ ®èi víi mäi ng­êi kh¸c. B¸o Tiếng dân vÉn ®¨ng nh÷ng bµi mµ Huúnh Thóc Kh¸ng biÕt lµ cña ®¶ng viªn céng s¶n cã ¸n tï: H¶i TriÒu, NguyÔn S¬n Trµ, Phan §¨ng L­u, ®¨ng bµi viÕt b¶o vÖ nh÷ng ng­êi tï céng s¶n bÞ hµnh h¹ vµ ®èi xö tµn nhÉn ë c¸c nhµ tï thùc d©n. NhiÒu bµi b¸o phæ biÕn chñ nghÜa M¸c ®­îc viÕt d­íi nhiÒu thÓ lo¹i v¨n th¬, «ng vÉn cho ®¨ng. Cã nh÷ng bµi tè c¸o chÕ ®é thùc d©n Ph¸p hoÆc ®­a tin vÒ X« ViÕt NghÖ TÜnh hay c¸c ho¹t ®éng cña c¸c chiÕn sÜ céng s¶n, c¸c phong trµo c¸ch m¹ng. Khi ®¨ng b¸o bÞ kiÓm duyÖt c¾t bá, Huúnh Thóc Kh¸ng chØ thÞ cø ®Ó giÊy tr¾ng, kh«ng thay b»ng bµi kh¸c v× thÕ cã lóc b¸o Tiếng dân cã lóc ph¸t hµnh ®Ó nhiÒu kho¶ng tr¾ng. §iÒu ®ã kh¼ng ®Þnh chÝnh kiÕn cña «ng lµ mét c¸i riªng nh­ng «ng lµ ng­êi yªu n­íc nªn ®· gi¸n tiÕp gióp nh÷ng ng­êi, nh÷ng lùc l­îng yªu n­íc kh¸c v× ®ã còng lµ c¸ch ®Ó «ng “nu«i mét ®èm löa nhiÖt thµnh ¸i quèc”.

Huúnh Thóc Kh¸ng vÒ c¬ b¶n vÉn theo ®­êng lèi “bÊt b¹o ®éng” nªn «ng chØ dùa vµo quan s¸t thÊy “c¸i n¹n truyÒn ®¬n” ®­a ®Õn nh÷ng sù hy sinh cña quÇn chóng nh©n d©n tr­íc ®ßn thï. ChÝnh trÞ quan cña «ng ch­a hiÓu ®­îc chiÕn l­îc vµ s¸ch l­îc cña c¸ch m¹ng v« s¶n, «ng cho r»ng ®­êng lèi cña c¸ch m¹ng v« s¶n kh«ng thÓ gi¶i quyÕt ®­îc vÊn ®Ò cÊp b¸ch cña mét d©n téc thuéc ®Þa tuy r»ng dÇn dÇn «ng còng hiÓu ®ùoc xu thÕ cña thêi ®¹i. Huúnh Thóc Kh¸ng thÊy gi÷a m×nh vµ nh÷ng ng­êi céng s¶n cã sù kh¸c biÖt vÒ lý luËn vµ ®­êng lèi chÝnh trÞ nh­ng cã sù gièng nhau, ®ã lµ yªu n­íc, chèng thùc d©n vµ phong kiÕn , giµnh l¹i ®éc lËp cho d©n téc, s½n sµng hy sinh tÝnh m¹ng v× nghÜa lín.

“ThÕ giíi mµ cã mét ngµy ®¹i ®ång th× sao còng sÏ tr¶i qua con ®­êng “kh«ng giai cÊp”. §iÒu ®ã lµ tÊt nhiªn. Song hiÖn ë xø ta ngµy nay, vµng ®¸ hçn hµo, tai m¾t lÇm l¹c, vít ch×m ch÷a ch¸y lµ viÖc nh·n tiÒn; c¸ kh« gi÷a ®­êng chØ tr«ng mét g¸o n­íc ®Ó thÊm bät måm bät miÕng trong mét håi , nÕu n»m mµ ®îi ®­îc n­íc s«ng T©y giang kia ®Õn th× khi n­íc ®Õn, c¸ cã cßn ®©u.” (Tổng tập văn học Việt Nam – tập 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1996, tr.46)

¤ng ®­a ra quan niÖm vÒ b×nh ®¼ng x· héi, phª ph¸n quan niÖm phong kiÕn träng nam khinh n÷ nh­ng nhËn thøc cña «ng vÒ x· héi ®¹i ®ång cßn ë møc kh¸i l­îc.

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai gÇn kÕt thóc, Huúnh Thóc Kh¸ng còng ®· tá ra cã c¶m t×nh víi c¸ch m¹ng thÕ giíi, nhËn thøc ®­îc tÝnh ®óng ®¾n cña ®Êu tranh giai cÊp.

“HiÖn t×nh thÕ giíi ngµy nay, c¸i h¹nh phóc “¨n ngon, mÆc ®Ñp, ë s¹ch, ®i mau”, cßn lµ thuéc vÒ sè Ýt, ch­a ph¶i toµn c¶ loµi ng­êi chung h­ëng. Mµ ph¸i ®­îc h­ëng quyÒn lîi Êy vÉn cã c¸i lßng Ých kû, muèn chiÕm mèi h¹nh phóc riªng mét m×nh, kh«ng muèn ai san sÎ, nªn kh¾p c¶ thÕ giíi ®©u còng cã phong triÒu giai cÊp ®Êu tranh, ®Êu tranh lµ quyÒn ch¸nh ®¸ng loµi ng­êi ph¶i cã.” (Tổng tập văn học Việt Nam – tập 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1996, tr.46)

Sù thÊt b¹i th¶m h¹i cña ph¸t xÝt, th¾ng lîi cña phe ®ång minh chèng ph¸t xÝt, sù ph¸t triÓn hïng m¹nh cña n­íc Nga X« ViÕt cïng víi sù tr­ëng thµnh nhanh chãng cña phong trµo c¸ch m¹ng cña nh©n d©n lao ®éng ë c¸c n­íc trªn thÕ giíi ®· gi¸c ngé nhµ chÝ sÜ yªu n­íc nh­ng «ng tù biÕt m×nh kh«ng theo kÞp thêi ®¹i, kh«ng tiÕn kÞp b­íc tiÕn cña lÞch sö.

“Sau khi cô Sµo Nam qua ®êi kÕ ®Õn TiÕng D©n bÞ ®×nh b¶n th× t«i tù xÕp t«i nh­ mét hßn ®¸ cho¸n ®­êng, tù dÑp nã vµo mét xã, nh­êng b­íc cho ng­êi sau ®i tíi.” (Tổng tập văn học Việt Nam – tập 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1996, tr.46)

Năm 1945, Huỳnh Thúc Kháng cũng đã dịch Xã hội tư tưởng của Từ Dật Tiều, sách gồm 7 chương. Trong phần Lời nói đầu, ông đã nêu rõ mục đích muốn cho nguồn tư tưởng xã hội chóng phổ biến theo triều chung cả dân tộc trên thế giới, sách dành cho phổ thông quần chúng và độc giả muốn hiểu rõ nguồn gốc, tư tưởng xã hội khoa học cho đầy đủ thì cần phải nghiên cứu học thuyết Mác – Ăngghen cho đến nhà thực hành Lênin. Qua lời nói đầu, chúng ta có thể nhận thấy cảm tình của người dịch đối với Mác- Ăngghen và chủ nghĩa xã hội.

Tuy ®· nh×n thÊy vµ biÕt tr­íc kh«ng thÓ nµo tr¸nh ®­îc mét ngµy “tøc n­íc lë bê”, ®· thõa nhËn ë nh÷ng ng­êi céng s¶n “mét nhiÖt t©m ¸i quèc” nh­ng Huúnh Thóc Kh¸ng ch­a thÓ c¾t ®øt víi t­ t­ëng cò, quan ®iÓm cò, cßn v­íng m¾c mét ®iÒu g× ®ã lµm «ng ch­a th«ng víi t­ t­ëng céng s¶n. §iÒu ®ã chØ cã thÓ lµ thÕ giíi quan Nho gi¸o ®· ®­îc duy t©n theo khuynh h­íng d©n chñ t­ s¶n trªn nÒn t¶ng cña chñ nghÜa yªu n­íc truyÒn thèng ViÖt Nam nh­ng ®· tá ra thÊt b¹i khi gi¶i quyÕt c¸c nhiÖm vô lÞch sö cña d©n téc ta.

Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà yêu nước, nhà văn hóa và nhà tư tưởng lớn tiêu biểu ở nước ta trong khoảng 30 năm đầu của thế kỷ XX. Tư tưởng của ông là một trong những bộ phận quan trọng trong di sản lịch sử tư tưởng Việt Nam. Phan Bội Châu đã để lại cho chúng ta nhiều tư tưởng có giá trị lớn trên các lĩnh vực văn học, sử học, triết học, chính trị .Quá trình phát triển của tư tưởng Phan Bội Châu là một quá trình diễn ra khá phức tạp, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau nhưng đều hướng tới mục đích là cứu dân, cứu nước, giải phóng dân tộc. Cũng như Huỳnh Thúc Kháng, ông từ một Nho sĩ yêu nước đầy nhiệt huyết đã trở thành nhà duy tân lớn của Việt Nam, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX, tư tưởng của ông đóng vai trò cầu nối giữa tư tưởng truyền thống và tư tưởng hiện đại Việt Nam.

Thế giới quan của Phan Bội Châu được hình thành từ thế giới quan Nho giáo nhưng ông đã thể hiện lập trường duy vật , tuy còn ở hình thức thấp và thiếu triệt để nhưng là cơ sở để ông chủ trương xây dựng đường lối cứu nước hữu hiệu, đó là đánh đuổi thực dân Pháp, xây dựng chính thể quân chủ lập hiến, rồi chính thể dân chủ tư sản, thiết lập một nước Việt Nam cộng hòa dân quốc, cuối cùng dưới tác động của cách mạng tháng Mười và Nguyễn Ái Quốc, ông muốn cải tổ Việt Nam Quang phục hội thanh Việt Nam Quốc dân đảng nhưng đã không thành công.Từ năm 1926 đến năm 1940, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế, tư tưởng của ông mặc dù bị thời đại vượt qua nhưng ông vẫn tiếp tục sáng tác nhiều tác phẩm thể hiện ý chí, tư tưởng yêu nước, thương nòi, gửi gắm niềm tin vào Nguyễn Ái Quốc, cổ vũ tinh thần nhân dân khôi phục độc lập. Phan Bội Châu biểu thị sự cảm tình với chủ nghĩa xã hội và đặt nhiều kỳ vọng vào con đường mà Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy. Cuốn sách Xã hội chủ nghĩa do ông viết năm 1930 gồm 27 tiết đã chỉ rõ “ Xã hội chủ nghĩa là xe tăng của nhà triết học để xông vào thành lũy của chủ nghĩa đế quốc, mà cũng là toán quân vô địch của nhà nhân từ để phá tan đồ đảng của chủ nghĩa tư bản” ( Phan Bội Châu: Toàn tập, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế 1990, t.4, tr132). Khi giới thiệu về học thuyết của Mác, ông đã đề cập đến những quan niệm lịch sử, giá trị thặng dư, lao động chuyên chính...Nhưng cuối cùng Phan Bội Châu vẫn cho rằng “Những sách nói về chủ nghĩa xã hội tôi đã đọc nhiều, đã nghiên cứu rất kỹ, tôi vẫn công nhận rằng những lý thuyết ấy rất chính đáng, nhưng chưa có thể thực hành ở xứ này được.” (Sdd, tr 370).

Những hạn chế trong tư tưởng của Phan Bội Châu không làm lu mờ vai trò của ông trong lịch sử xã hội Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, ông đã đặt ra nhiều tư tưởng mới mẻ so với các nhà tư tưởng đương thời tạo tiền đề cho thế hệ sau tiếp tục giải quyết.

Thế hệ các nhà nhà Nho sau Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng đã phân hóa thành nhiều nhóm với nhiều hoạt động chính trị, tư tưởng khác nhau. Có những trí thức xuất thân Nho sĩ hoặc sinh ra trong gia đình Nho sĩ đã tự nguyện đi theo cách mạng, theo con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, thay đổi thế giới quan. Sự thay đổi đó chính là do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười, từ nước Nga xô viết, từ sự tuyên truyền, vận động, giáo dục của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản. Đội ngũ trí thức này nối tiếp truyền thống cha anh, tiếp tục đóng góp cho sự nghiệp cách mạng nước ta./.

 Th.S Trần Thị Hạnh
Khoa Triết học, ĐHKHXH&NV - Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   | 253   | 254   | 255   | 256   | 257   | 258   | 259   | 260   | 261   | 262   | 263   | 264   | 265   | 266   | 267   | 268   | 269   | 270   | 271   | 272   | 273   | 274   | 275   | 276   | 277   | 278   | 279   | 280   | 281   | 282   | 283   | 284   | 285   | 286   | 287   | 288   | 289   | 290   | 291   | 292   | 293   | 294   | 295   | 296   | 297   | 298   | 299   | 300   | 301   | 302   | 303   | 304   | 305   | 306   | 307   | 308   | 309   | 310   | 311   | 312   | 313   | 314   | 315   | 316   | 317   | 318   | 319   | 320   | 321   | 322   | 323   | 324   | 325   | 326   | 327   | 328   | 329   | 330   | 331   | 332   | 333   | 334   | 335   | 336   | 337   | 338   | 339   | 340   | 341   | 342   | 343   | 344   | 345   | 346   | 347   | 348   | 349   | 350   | 351   | 352   | 353   | 354   | 355   | 356   | 357   | 358   | 359   | 360   | 361   | 362   | 363   | 364   | 365   | 366   | 367   | 368   | 369   | 370   | 371   | 372   | 373   | 374   | 375   | 376   | 377   | 378   | 379   | 380   | 381   | 382   | 383   | 384   | 385   | 386   | 387   | 388   | 389   | 390   | 391   | 392   | 393   | 394   | 395   | 396   | 397   | 398   | 399   | 400   | 401   | 402   | 403   | 404   | 405   | 406   | 407   |