Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
PGS.TS Vũ Đức Nghiệu, Khoa Ngôn ngữ học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Năm sinh: 1954

Nơi sinh: Nam Định

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Phó Giáo sư

Thời gian công tác tại trường: từ 1977

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Các bài báo khoa học:

  1. Một vài nhận xét bước đầu về ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trãi (qua số liệu thống kê) (Viết chung)// Tạp chí Ngôn ngữ, số3, 1980.
  2. Sơ bộ nhận xét tình hình từ vựng trong sách Lịch sử lớp 4// Trong Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa. Tập 3, Nxb Giáo dục, 1983.
  3. Một số cứ liệu về lớp hư từ trong "Quốc âm thi tập" và "Hồng Đức Quốc âm thi tập" thế kỷ XV// Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1985.
  4. Về sự biến dịch âm - nghĩa ở một số nhóm từ trong tiếng Việt// Sách: Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, 1986.
  5. Diễn biến trong ý nghĩa, chức năng của nhóm từ "không, chăng, chẳng" từ thế kỷ XV đến nay// Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2, 1986.
  6. Về một hiện tương tương tự của từ vựng tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1990.
  7. Về một hiện tượng tạo từ trong tiếng Việt// Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1991.
  8. Mấy nhận xét vắn tắt về những từ có nghĩa tương tự nhau và có liên hệ với nhau ở lịch sử âm đầu trong tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 1996.
  9. Già giái (dái/trái) non hột?//Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11, 1997.
  10. So sánh ý nghĩa thụ động, tình thái của hai từ "phải" và "t"râu" trong tiếng Việt và tiếng Khmer hiện nay// Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 1998.
  11. Các mức độ tương đồng và tách biệt trong một kiểu tổ chức nhóm từ của tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1999.
  12. Một số nhân tố hữu dụng đối với việc tích luỹ vốn từ của người học ngoại ngữ Việt// Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, 1999.
  13. Các đơn vị từ vựng song tiết đẳng lập tiếng Việt trong bối cảnh một số ngôn ngữ Đông Nam Á// Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, 1999.
  14. Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn tiếng Việt qua các công trình thuộc nửa đầu thế kỉ XX// Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, 2000.
  15. Nửa sau thế kỉ XX - một chặng đường nghiên cứu lịch sử tiếng Việt//Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, 2001.
  16. Các mức độ tương đồng và tách biệt của một hiện tương tương tự (paronymy) trong tiếng Việt// Việt Nam học, tập V. Nxb Thế giới, 2001.
  17. Ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa .., một hạt dưa// Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 2001.
  18. So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp của được, bị, phải trong tiếng Việt với ban, trâu trong tiếng Khmer// Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 2002.
  19. Một số hệ quả của xu thế đơn tiết hoá và đa tiết hoá trong quá trình phát triển của tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, 2004.
  20. Một số điểm cần được nhìn nhận lại trong cấu tạo từ tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 2004.
  21. Đơn tiết, đơn tiết hoá và đa tiết, đa tiết hoá trong quá trình phát triển của tiếng Việt// Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về ngôn ngữ và ngôn ngữ học Liên Á, Nxb Khoa học Xã hội, 2005.
  22. Góp ý kiến về ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa... một hạt dưa// Những vấn đề ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo:

  1. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt (Viết chung). Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1990; Tái bản lần thứ 5, Nxb Giáo dục, 2005.
  2. Sổ tay từ ngữ Hán Việt (bậc tiểu học) (Viết chung). Nxb Thế giới, 1999.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   |