Văn hóa
Trang chủ   >  Văn hóa  >   Văn học
Sông xưa
 (23/04/2013)
Láng giềng
 (23/04/2013)
Tháng ba ngoại thành
 (23/04/2013)
Trang thơ Bản tin số 262-263
 (08/03/2013)
Cô giáo vùng cao (thơ)
- Lam Chiều -  (13/12/2012)
Sơn nữ (thơ)
- Trọng Bảo - (13/12/2012)
Đảo tiền tiêu (thơ)
- Hoa Sơn -  (13/12/2012)
Quay lại chuyện “canh gà…”
 (13/12/2012)
Ký ức một thời thơ
 (13/12/2012)
Dương Thuấn từ bản Hon ra Trường Sa
“Mỗi người Việt Nam nên ra Trường Sa ít nhất một lần. Khi tận mắt thấy biển trời, hải đảo, thấy sự thiêng liêng của từng tấc đất, thêm thấu hiểu Tổ quốc mình…”. Nhà thơ Dương Thuấn vẫn từng tâm sự với bạn bè như vậy mỗi khi nhắc đến Trường Sa. Đã hơn 25 năm kể từ ngày anh ra Trường Sa (1986), nhưng hình ảnh về người lính đảo, về tinh thần và sự sống nơi đây luôn hiển hiện trong trái tim nhà thơ.  (13/12/2012)
Ca từ còn có giá trị lịch sử - văn hoá
Bài hát “Chú ếch con” của nhạc sĩ Phan Nhân đã nổi tiếng lại trở nên nổi tiếng hơn khi video clip bài hát này (do cô bé Lê Nguyễn Hương Trà - hiện đang học tại Trường THPT Chuyên ngữ ĐHQG HN - biểu diễn cách đây 9 năm (2003), bằng tiếng Việt và tiếng Ý, tại Cuộc thi hát thiếu nhi quốc tế Zecchino d’Ono lần thứ 46 ở Bologna, nước Cộng hoà Ý) đột nhiên được lan truyền trên mạng (từ tháng 5/2011). Tuy nhiên, nhiều bạn học sinh (và các bậc phụ huynh) đã có thắc mắc về một từ trong bài hát này. Số là gần đây, đa số mọi người đều quen thuộc bài hát trên qua giọng hát của bé Xuân Mai. Khi đối chiếu ca từ qua lời hát của Xuân Mai và Hương Trà, người nghe thấy có đôi chỗ khác biệt. Nhưng có một từ mà ai đó nghe quen sẽ nhận ra ngay. Hương Trà đã hát là “rô ron” trong khi Xuân Mai hát “rô non” ở đoạn: “Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô ron”. Có ý kiến cho rằng, nên hát là “rô con’ hay “rô non” mới đúng (để tương ứng với “trê non” ở trên). Có người không đồng tình, cho rằng phải hát là “rô ron” mới hay và đúng với lời bài hát gốc do nhạc sĩ Phan Nhân sáng tác.  (05/11/2012)
Số phận ngắn ngủi của truyện ngôn tình
Ngoài văn học kinh điển, chính thống, một bộ phận bạn đọc trẻ tìm đến văn học mạng, văn học chớp nhoáng như một thú giải trí nhẹ nhàng, ảo diệu, quên đời. Và truyện ngôn tình đáp ứng được nhu cầu đó.  (05/11/2012)
Trang thơ
 (05/11/2012)
Ký ức về bộ sách giáo khoa đặc biệt
Ông Hồ Cơ năm nay 89 tuổi, quê gốc Nghệ An, sinh ra và lớn lên ở Quảng Ngãi, nguyên là Chủ tịch UBND xã Phổ Quang (huyện Đức Phổ - năm 1930), nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học Nguyễn Nghiêm (tỉnh Quảng Ngãi - từ năm 1947 đến 1955). Sau năm 1955, ông tập kết ra Bắc, rồi làm Trưởng phòng kiểm tra công tác các trường học sinh miền Nam ở miền Bắc (từ 1955 đến 1975). Năm 1967, ông làm Thư ký toà soạn báo Người giáo viên nhân dân - Phó trưởng ban phụ trách Trại chương trình và sách giáo khoa B (chương trình dành riêng cho học sinh miền Nam tập kết ra Bắc); rồi Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu giáo dục. Từ năm 1977 đến 1987, ông làm Phó Giám đốc NXB Giáo dục Việt Nam.  (09/10/2012)
Mật mã Tây Tạng: Cuộc phiêu lưu kì thú
Mật mã Tây Tạng là một câu chuyện viết về đề tài đi tìm kho báu của tác giả Hà Mã. Cuốn sách thu hút được hàng triệu độc giả và được mệnh danh là “Tiểu thuyết bách khoa toàn thư về Tây Tạng.” Bản tin ĐHQGHN đã có cuộc trò chuyện với dịch giả Lục Hương (Xuân Minh) xoay quanh việc dịch Mật mã Tây Tạng.  (09/10/2012)
Chuyển thể truyện tranh : Không đơn giản
Chuyển thể tác phẩm văn học chính thống nổi tiếng thành truyện tranh không lạ lẫm ở nước ngoài nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam. Đây được xem là một cách phổ cập dễ hiểu những tác phẩm hay trong chương trình giảng dạy của sách giáo khoa. Tuy nhiên, trái với sự thích thú của các bạn trẻ, nhiều độc giả lại chưa tìm được sự đồng cảm bởi phong cách lai căng của truyện tranh chuyển thể.  (05/10/2012)
Ứng xử tùy tiện với truyền thống
Nhân sự việc sách giáo khoa ngữ văn có ý định sửa đoạn kết của truyện Tấm Cám (bỏ chi tiết Tấm giội nước sôi lên Cám rồi làm mắm gửi về cho mụ dì ghẻ) để truyện có cái kết có hậu mang tính “nhân văn”, tôi liền tìm đọc lại tập Truyện cổ tích Việt Nam hay nhất dành cho thiếu nhi (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2010, tác giả: Phương Thanh). Thú thực, tôi rất ngạc nhiên và không giấu nổi thất vọng vì hầu hết các truyện được tuyển chọn vào đây đều không giống như những gì tôi đã đọc từ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (của Nguyễn Đổng Chi, đã tái bản nhiều lần). Những truyện ông kể đã hằn sâu vào tâm khảm và theo suốt tuổi thơ tôi cùng hàng triệu bạn đọc khác.  (04/06/2012)
“Xuất khẩu” văn học Việt ra thế giới
Những năm gần đây, mảng sách văn học trong nước được xem là “ế ẩm” (số sách văn học được xuất bản giảm cả về số lượng cuốn và bản). Thế nhưng, năm 2011 này NXB Trẻ đã “thử nghiệm” dịch một số cuốn sách văn học trong nước ra tiếng Anh. Đây là việc làm “dũng cảm”, có lẽ chưa từng có NXB “nội” nào (trừ một số NXB chuyên về sách nước ngoài như NXB Thế giới) dám dấn thân trong việc “xuất khẩu” sách văn học Việt Nam ra thế giới. Để giúp bạn đọc hiểu hơn về sự “thử nghiệm” đầy táo bạo này, ông Phạm Sỹ Sáu – Trưởng phòng Truyền thông kiêm phụ trách khai thác tác quyền nội địa của NXB Trẻ cho biết.  (08/05/2012)
Nhật ký của một nhà thơ anh hùng
Để tri ân và lưu giữ những kỉ vật tinh thần vô giá của các liệt sĩ vốn là cán bộ, sinh viên của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm xưa, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, đã xuất bản cuốn Còn lại với thời gian. Trong danh sách tiểu sử và các trang văn liệt sĩ, bên cạnh các tên tuổi: Nhà văn, Anh hùng LLVT – Liệt sĩ Chu Cẩm Phong, Nhà báo – Liệt sĩ Hồng Tân (người hi sinh bên cạnh Lê Anh Xuân), Nhà thơ – Liệt sĩ Nguyễn Trọng Định, Nhà thơ – Liệt sĩ Vũ Dũng … tên tuổi Lê Anh Xuân đã khai trang, sáng lên với tư cách một nhà giáo – nhà thơ chiến trận.  (30/03/2012)
Đường thơm
Có những nẻo “đi mãi thành đường” – theo đúng nghĩa đen – con đường không ra đường, chỉ đặt đủ một bàn chân, nghe chặm chuội sỏi đá, thấy hun hút đường xa, bỗng thoắt quen thoắt lạ.  (21/03/2012)
Trang :  1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |